Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn minh thúy
27 tháng 10 2017 lúc 19:51

1. a, phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

c, tất cả đều tăng

Love Nct
29 tháng 10 2017 lúc 21:37

1

a) Qúa trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học

b) Chất ban đầu , bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng(hay chất tham gia) , chất mới sinh ra là sản phẩm (hay chất tạo thành)

c)Trong quá trình phản ứng , lượt chất phản ứng giảm , lượng sản phẩm tăng dần

2

a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)

b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 15:03

(1) Phản ứng thu nhiệt.

(2) Phản ứng tỏa nhiệt.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:07

(1) Phản ứng thu nhiệt.

(2) Phản ứng tỏa nhiệt.

Trung Đoàn
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Trương Huy Anh
18 tháng 9 2018 lúc 20:03

Dm cái tên bựa vl

Hải Đăng
18 tháng 9 2018 lúc 20:08

1. thí nghiệm

chạm tay vào cây trinh nữ , quan sát và ghi lại hiện tượng xảy ra

sau 5 phút, dùng đầu bút và thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng xảy ra

-Khi chạm vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ bị cụp xuống .

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.

-Sau 5 phút ,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ thì lá cây lại xảy ra hiện tượng như lần đầu tiên .Vì sau 5 phút kia ,bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

2. ví dụ: khi nóng , con người có phản ứng toát mồ hôi

thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau

a) vì sao lá cây trinh nữ khụp lại khi ngón tay ta chạm vào

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

b)vì sao con ngời có phản ứng toát mồ hôi khi nóng

Vì khi con người nóng thì nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên .Con người phải toát mồ hôi để thân nhiệt giảm xuống .Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

Thảo Phương
18 tháng 9 2018 lúc 23:33

2)

a) khi chạm tay vô cây trinh nữ thì ta đã tác dụng 1 lực vào lá cây => làm giảm sức trương nước của các tb thể gối ở gốc lá chét do sự vận chuyển các ion k+ ra ngoài=> lá cụp

- Sau một thời gian tb căng nước => lá trở lại binh thường

b) khi trời nóng nhiệt độ môi trường cao hơn trong cơ thể mà con người là đông vật hằng nhiệt nên nhiệt độ luôn ôn định. Như vậy để nhiệt độ luôn đc ổn định thì cơ thể phải tăng tiết mồ hôi để làm giảm nhiệt độ bề mặt cơ thê so với bên ngoài 1)

Hiện tượng sau khi dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ :

Lá của cây sẽ cụp lại vì ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Linh Lin
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 21:17

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,06.1=0,06\left(mol\right)\)

\(1< \dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,06}=\dfrac{5}{3}< 2\)

Vậy xảy ra 2 phản ứng :

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\)

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

Vậy ... ( tự lm đi )

Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
9 tháng 2 2020 lúc 20:34

2H2+O2--->2H2O

a) n H2=11,2/22,4=0,5(mol)

n O2=11,2/22,4=0,5(mol)

Lập tỉ lệ

n H2=0,5/2=0,25(mol)

n O2=0,5/1=0,5(mol)

------>O2 dư

Theo pthh

n O2=1/2n H2=0,25(mol)

n O2 dư=0,5-0,25=0,25(mol)

m O2 dư=0,25.32=8(g)

b) theo pthh

n H2O=n H2=0,5(mol)

m H2O=0,5.18=9(g)

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
hashi zaku
Xem chi tiết
I Love Troom Troom Viet...
18 tháng 12 2021 lúc 22:05

???

Love Sachiko
Xem chi tiết
Vũ Thành Khoa
5 tháng 4 2017 lúc 20:23

nFe = \(\dfrac{5.6}{56}\) = 0.1, nHCl = 0.1x 1 = 0.1 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

bđ:...............0.1......0.1

f/ư:.............0.05.....0.1............0.05.......0.05

sau f/ư:......0.05......0...............0.05.......0.05

==> Nhìn vào PTHH:

a) mH2 tạo ra = 0.05x 2 = 0,1 (g)

b) mFe dư = 0.05 x 56 = 2.8 (g)

c) dd thu đc là FeCl2

==> mdung dịch sau f/ư = mFe + mHCl - mH2 = 5.6 + 0.1 x 36.5 - 0.1 = 9.15 (g)

==> C%Dung dịch FeCl2 = \(\dfrac{0.05x127}{9.15}\)x 100% = 69,3989%

Vũ Thành Khoa
5 tháng 4 2017 lúc 20:32

nH2 = \(\dfrac{2.24}{22.4}\) = 0.1

PTHH; Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

f/ư:........0.1......0.2................0.1......0.1

Nhìn vào PTHH:

==> a = mZn f/ư = 0.1 x 65 = 6.5 (g)

===> \(\left\{{}C_M=\dfrac{0.2}{0.4}=0.5}\)

bạn thấy đúng thì like đúng cho mik nha ^_~, tạo động lực :P , tks nhìu

Vũ Thành Khoa
5 tháng 4 2017 lúc 20:33

cái câu trả lời bài 2 chắc bị lỗi j đó ở công thức rùi, bạn tự nghĩ nha, ở đâu mik biết chế độ sửa câu trả lời