Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0
B. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0
C. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0
D. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a)y=5-2x b)y=x√2-1. C)y=2(x+1)-2x. D)y=3(x-1)x. e)y=-2/3 x. f)y=x+ 1/x
Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
Câu 25. Cho hàm số \(y = \dfrac{x + 1}{x - 1}, y = -x^3+x^2-3x+1, y = x^4 + 2x^2 +2.\) Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số đơn điệu trên \(R\)?
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}
\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0
\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0
Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.
Trong các hàm số sau,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Với các hàm số bậc nhất , hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ?
a) y = 5 - 2x b) y = x√2 -1 c) y = 2(x+1) - 2x
d) y = 3(x-1) - x e) y = -2/3x f) y= x + 1/x
\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)
Hs bậc nhất là a,b,d,e
\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)
a) cho hàm số y=(f)x=x^6+1/x^3.cmr f(1/2)=f(x)
b) cho hàm số y=(f)x=x^2+1/x^2.CMR f(x)=f(-x)
c) cho hàm số y=(f)x=5^x. Tính f(x+1)-f(x)
HELPPPPPPPPPPPPP ME!
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
cho hàm số y=f(x)=x-2. điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=f(x)=x-2 A(1;0) ; B(-1;-3) ; C(3;-1)
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Ai giúp mik với mik cảm ơn .
1.C
2.D
3.D
4.A
5.lỗi thì phải
6.A
7.C
8.C
9.C
10C