Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.
A. 7;12;17
B. 6;10;14
C. 8;13;18
D. 6;12;18
Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.
Tính tổng của ba số viết xen giữa đó ?
A. 36.
B. 30
C.39
D. 34
Chọn A
Theo giả thiết ta có: u 1 = 2 u 5 = 22
Mà u5 = u1 + 4d nên 22 = 2 + 4d
⇒ 20 = 4 d ⇔ d = 5
⇒ u 2 = 2 + 5 = 7 u 3 = 2 + 2.5 = 12 u 4 = 2 + 3.5 = 17
Vậy tổng ba số viết xen giữa là: 7 +12 +17 = 36
Viết 4 số hạng xen giữa các số 1 3 và 16 3 để được cấp số cộng có 6 số hạng
A. 4 3 ; 5 3 ; 6 3 ; 7 3
B. 4 3 ; 7 3 ; 10 3 ; 13 3
C. 4 3 ; 7 3 ; 11 3 ; 14 3
D. 3 3 ; 7 3 ; 11 3 ; 15 3
a) Số đo bốn góc của một tứ giác lập thành cấp số nhân. Tìm số đo của bốn góc đó biết rằng số đo của góc lớn nhất gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất.
b) Viết sáu số xen giữa các số –2 và 256 để được cấp số nhân có tám số hạng. Nếu viết tiếp thì số hạng thứ 15 là bao nhiêu?
a) Giả sử số đo bốn góc của tứ giác lần lượt là \({u_1},{u_1}.q,{u_1}.{q^2},{u_1}.{q^3}\left( {{u_1},q > 0} \right)\).
Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng \({360^ \circ }\) nên ta có phương trình:
\({u_1} + {u_1}.q + {u_1}.{q^2} + {u_1}.{q^3} = 360 \Leftrightarrow {u_1}\left( {1 + q + {q^2} + {q^3}} \right) = 360\left( 1 \right)\)
Số đo của góc lớn nhất gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất nên ta có phương trình:
\(\frac{{{u_1}.{q^3}}}{{{u_1}}} = 8 \Leftrightarrow {q^3} = 8 \Leftrightarrow q = 2\left( 2 \right)\)
Thế (2) vào (1) ta có: \({u_1}\left( {1 + 2 + {2^2} + {2^3}} \right) = 360 \Leftrightarrow {u_1} = 24\)
Vậy số đo bốn góc của tứ giác đó là: \({24^ \circ };{24^ \circ }.2 = {48^ \circ };{24^ \circ }{.2^2} = {96^ \circ };{24^ \circ }{.2^3} = {192^ \circ }\).
b) Giả sử cấp số nhân đó có số hạng đầu \({u_1}\) và công bội \(q\).
Theo đề bài ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\{u_8} = 256\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\{u_1}.{q^7} = 256\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\{q^7} = - 128\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\q = - 2\end{array} \right.\).
Vậy ta cần viết thêm sáu số là:
\( - 2.\left( { - 2} \right) = 4;4.\left( { - 2} \right) = - 8;\left( { - 8} \right).\left( { - 2} \right) = 16;16.\left( { - 2} \right) = - 32;\left( { - 32} \right).\left( { - 2} \right) = 64;64.\left( { - 2} \right) = - 128\)
Số hạng thứ 15 của cấp số nhân là: \({u_{15}} = {u_1}.{q^{14}} = - 2.{\left( { - 2} \right)^{14}} = - 32768\).
Cho hai số -3 và 23. Xen kẽ giữa hai số đã cho n số hạng để tất cả các số đó tạo thành cấp số cộng có công sai d=2. Tìm n?
A. n =12
B.n =13
C. n= 14
D. n = 15
Theo giả thiết thì ta được một cấp số cộng có n+2 số hạng với u 1 = − 3 , u n + 2 = 23.
Khi đó u n + 2 = u 1 + n + 1 d ⇔ n + 1 = u n + 2 − u 1 d = 23 − − 3 2 = 13 ⇔ n = 12
Chọn đáp án A.
Bốn số xen giữa các số 1 và – 234 để được một cấp số nhân có 6 số hạng là:
A. -2;4;-8;16
B. 2;4;8;16
C. 3;9;27;81
D. -3;9;-17;81
Đáp án D
Xét cấp số nhân u n : u 1 = 1 u 6 = − 243 với công bội là q.
Ta có u 6 = u 1 . q 5 ⇔ q 5 = − 243 ⇒ q = − 3
Vậy bốn số hạng đó là −3; 9; −27; 81.
Hãy xen kẽ 6 số giữa các số 7 và 35 để được 1 cấp số cộng.
Hãy xen kẽ 6 số vào giữa các số 7 và 35 để được một cấp số cộng
nhân tiện cho mình hỏi: cấp số cộng là j ?
Một cấp số cộng và một cấp số nhân đều là các dãy tăng. Các số hạng thứ nhất đều bằng 3, các số hạng thứ hai bằng nhau. Tỉ số giữa số hạng thứ ba của cấp số nhân và cấp số cộng là 9/5. Tính tổng các số hạng thứ ba của hai cấp số trên.
A. 29.
B. 24.
C. 18.
D. 42.
Viết bốn số xen giữa các số 5 và 160 để được một cấp số nhân.