Cho phản ứng hạt nhân X Z A + Be 4 9 → C 6 12 + n . Trong phản ứng này X là
A. electron.
B. pôzitron.
C. proton.
D. hạt α
Cho phản ứng hạt nhân:. Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là
A. 7 và 15
B. 6 và 14
C. 7 và 14
D. 6 và 15
Đáp án C
Từ các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối, ta có:
Cho phản ứng hạt nhân sau: \(_4^9 Be + p \rightarrow X + _3^6 Li\) . Biết: m(Be) = 9,01219 u; m(p) = 1,00783 u; m(X) = 4,00620 u; m(Li) = 6,01515 u; 1 u = 931MeV/c2. Cho hạt \(p\) có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên, hạt nhân Li bay ra với động năng 3,55 MeV. Động năng của hạt X bay ra có giá trị là
A.KX = 0,66 MeV.
B.KX = 0,66e V.
C.KX = 66 MeV.
D.KX = 660eV.
\(_4^9 Be + p \rightarrow X + _3^6 Li\)
Nhận xét: \(m_t-m_s = m_{Be}+m_p - (m_X+ m_{Li}) = -1,33.10^{-3} < 0\), phản ứng thu năng lượng.
Sử dụng công thức \(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)
=> \(1,33.10^{-3}u.c^2 = K_p - (K_X+K_{Li}) \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)
Do 1 u = 931 MeV/c2
=> \(K_X = K_p- 1,238- K_{Li} = 5,45 - 1,238 - 3,55 = 0,662 MeV. \)
Hạt anpha có động năng 5,3 mev bắn vào một hạt nhân be 4 9 . Đứng yên gây ra phản ứng hạt n chuyển động theo phương vuông góc với chuyển động của hạt anpha cho biết phản ứng tỏa ra năng lượng 5,7 mev . Tính động năng của hạt nhân X coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A.3,125 MeV.
B.4,225 MeV.
C.1,145 MeV.
D.2,125 MeV.
\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He + _3^6X\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow P_p+0 =\overrightarrow P_{He}+ \overrightarrow P_{X} \)(hạt nhân Be đứng yên)
Dựa vào hình vẽ ta có
\(P_{p}^2+ P_{He}^2 = P_X^2\)
=> \(2m_{p}K_{p}+2m_{He} K_{He} = 2m_{X}K_{X}. \)
=> \(K_{p}+4K_{He} = 6K_{X} => K_X = 3,575MeV.\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (hạt nhân Be đứng yên)
\(K_{p}+m_{p}c^2+m_{Be}c^2 = K_{He} + m_{He}c^2+ K_{X}+m_{X}c^2\)
=> \((m_p-m_{He}-m_{X})c^2= K_{He}+K_X-K_p= 2,125MeV\)
Như vậy năng lượng tỏa ra của phản ứng chính bằng hiệu động năng của các hạt sau phản ứng cho động năng của các hạt trước phản ứng và bằng 2,125 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 3 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 5
Cho phản ứng hạt nhân X Z A + p → Te 52 138 + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138, Z = 58
B. A = 142, Z = 56
C. A = 140, Z = 58
D. A = 133, Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 Te + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138 ; Z = 58
B. A = 142 ; Z = 56
C. A = 140 ; Z = 58
D. A = 133 ; Z = 58
Đáp án C
Phương trình phản ứng: Z A X + 1 1 p → 52 138 Te + 3 0 1 n + 7 1 0 β +
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có: A + 1 = 138 + 3 .1 + 7 .0 Z + 1 = 52 + 3 .0 + 7 . + 1 ⇒ A = 140 Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 58
Chọn đáp án C
Phương trình phản ứng: Z A X + 1 1 p → 52 138 T + 3 0 1 n + 7 1 0 β +
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:
A + 1 = 138 + 3.1 + 7.0 Z + 1 = 52 + 3.0 + 7. + 1 ⇒ A = 140 Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 58