Hạt nhân N 11 24 a phân rã β − và biến thành hạt nhân X. Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
A. A = 24 ; Z = 10
B. A = 23 ; Z = 12
C. A = 24 ; Z = 12
D. A = 24 ; Z = 11
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 3 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 5
Cho phản ứng hạt nhân X Z A + p → Te 52 138 + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138, Z = 58
B. A = 142, Z = 56
C. A = 140, Z = 58
D. A = 133, Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 58
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y và A Z với A X = 2 A Y = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tươns ứng là ∆ E X , ∆ E Y và ∆ E Z với ∆ E Z < ∆ E X < ∆ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là :
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y,Z. D. Z,X,Y.
Độ hụt khối của hạt nhân X Z A là
A. ∆ m = N m n - Z m p .
B. ∆ m = m - N m p - Z m p .
C. ∆ m = (N m n - Z m p ) - m.
D. ∆ m = Z m p - N m n .
với N = A - Z; m, m p , m n lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. có cùng khối lượng. B. cùng số z, khác số A.
C. cùng số z, cùng số A. D. cùng số A.
Một hạt nhân phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | ||||
β- | ||||
β+ | ||||
γ |
Các hạt nhân có cùng số A và khác số Z được gọi là các hạt nhân đồng khối, ví dụ: và . So sánh:
1. Khối lượng
2. Điện tích của hai hạt nhân đồng nhất.