Hai hạt nhân này có cùng số khối nên có khối lượng gần bằng nhau nhưng khác số Z nên có số điện tích khác nhau.
Hạt nhân S có điện tích bằng +13e
Hạt nhân Ar có điện tích bằng +18e.
Hai hạt nhân này có cùng số khối nên có khối lượng gần bằng nhau nhưng khác số Z nên có số điện tích khác nhau.
Hạt nhân S có điện tích bằng +13e
Hạt nhân Ar có điện tích bằng +18e.
Trong các câu sau, câu nào đúng? Câu nào sai?
1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A.
2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton.
3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon.
4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton.
5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. có cùng khối lượng. B. cùng số z, khác số A.
C. cùng số z, cùng số A. D. cùng số A.
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân 7 14 N đứng yên thu được một proton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ của proton. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng
A. 3 , 1.10 6 m / s .
B. 1 , 3.10 6 m / s .
C. 2 , 1.10 6 m / s .
D. 1 , 2.10 6 m / s .
Bắn hạt có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ của prôton. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng
A. 30,9.105 (m/s)
B. 22,8.106 (m/s)
C. 22,2.105 (m/s)
D. 30,9.106(m/s)
Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mỗi hạt mX, bay ra cùng tốc độ và hợp với phương ban đầu của proton về hai phía các góc bằng nhau và bằng 300. Tỉ số tốc độ của hạt nhân X (vX) và tốc độ của hạt proton (vP) là
A. v X v p = 2 m p m X
B. v X v p = m p m x
C. v X v p = 3 m p m x
D. v x v p = m p 3 m X
Bắn một prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 ° . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4.
Ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào hạt nhân 7Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A. 1,96m/s.
B. 2,20m/s.
C. 2,16.107m/s.
D. 1,93.107m/s.