Gọi ∆ là tiếp tuyến tại điểm M( x 0 ; y 0 ), x 0 < 0 thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x + 1 sao cho khoảng cách từ I(-1;1) đến ∆ đạt giá trị lớn nhất, khi đó x0, y0 bằng
A. -2.
B. 2.
C. -1.
D. 0.
Cho (0) đường kinh AB,lấy M là 1 điểm thuộc (0) a) chứng minh tam giác AMB vuông b) Tiếp tuyến tại A của (0) cách BM tại K Gọi D là trang điểm của AK .chứng minh DM là tiếp tuyến của (0). c) Tiếp tuyến tại B của (0) cài DM tại E. Tính AD.BE theo R
a.
Do AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\Rightarrow\Delta AMB\) vuông tại M
b.
\(\widehat{AMK}=180^0-\widehat{AMB}=90^0\Rightarrow\Delta AMK\) vuông tại M
\(\Rightarrow MD\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow MD=AD\)
Xét hai tam giác OAD và OMD có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OM=R\\AD=MD\left(cmt\right)\\OD\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OMD\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OMD}=\widehat{OAD}=90^0\)
\(\Rightarrow DM\) là tiếp tuyến của (O).
c.
E là giao điểm 2 tiếp tuyến tại B và M \(\Rightarrow EM=EB\)
Mà \(OM=OB=R\Rightarrow OE\) là trung trực BM
\(\Rightarrow OE\) đồng thời là phân giác \(\widehat{BOM}\) hay \(\widehat{MOE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOM}\)
Tương tự ta có OD là phân giác \(\widehat{AOM}\Rightarrow\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{MOE}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOM}+\widehat{AOM}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\dfrac{1}{2}.180^0=90^0\)
Hay tam giác DOE vuông tại O
Áp dụng hệ thức lượng với đường cao OM:
\(DM.ME=OM^2\Leftrightarrow AD.BE=R^2\)
) Cho đường tròn ( O ; R ) có đường kính BD . Trên tiếp tuyến tại B của ( 0 ) lấy điểm M sao cho MB = BD = 2R . Gọi E là giao điểm của MD và ( 0 ) ( E + D ) . Từ M vẽ MA là tiếp tuyến của ( O ) ( A là tiếp điểm ) . Gọi H là giao điểm của OM và AB . a ) Chứng minh : Tứ giác MEHB nội tiếp và MA^2 = ME.MD b ) Tính MHE , c ) Gọi F là hình chiếu của A trên BD và K là giao điểm của AF và BE . Chứng minh A là trung điểm của FK
a) Vì BD là đường kính \(\Rightarrow\angle BED=90\)
Vì MB,MA là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M và MO là phân giác \(\angle AMB\)
\(\Rightarrow MO\bot AB\Rightarrow\angle MHB=90\)
Ta có: \(\angle MHB=\angle MEB=90\Rightarrow MEHB\) nội tiếp
Xét \(\Delta MAE\) và \(\Delta MDA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle MAE=\angle MDA\\\angle DMAchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MAE\sim\Delta MDA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{ME}=\dfrac{MD}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.ME\)
b) MEHB nội tiếp \(\Rightarrow\angle MHE=\angle MBE=\angle MDB\)
Vì \(\Delta MBD\) vuông tại B có \(MB=BD=2R\Rightarrow\Delta MBD\) vuông cân tại B
\(\Rightarrow\angle MDB=45\Rightarrow\angle MHE=45\)
c) Xét \(\Delta MOB\) và \(\Delta BAF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle MBO=\angle BFA=90\\\angle BOM=\angle BAF=\dfrac{1}{2}\angle BOA\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MOB\sim\Delta BAF\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{OB}{MO}=\dfrac{OD}{MO}\left(1\right)\)
Vì \(\Delta MBD\) vuông cân tại B có \(BE\bot MD\Rightarrow\angle EBD=45\)
mà \(\Delta BFK\) vuông tại F \(\Rightarrow\Delta BFK\) vuông cân tại F \(\Rightarrow\angle BKF=45\)
Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta MOD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle ABK=\angle DOM\left(MEHBnt\right)\\\angle BKA=\angle MDO=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MOD\sim\Delta BAK\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{OD}{MO}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AF}{AB}\Rightarrow AK=AF\Rightarrow\) đpcm
Cho hàm số : y = x 3 = 2018 x có đồ thị là (C) M là điểm trên (C) có hoành x 1 = 1 . Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 , tiếp tuyến của (C) tại điểm M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n = 4 , 5 , . . . , gọi x n ; y n là tọa độ điểm M n . Tìm n để : 2018 x n + y n + 2 2019 = 0
A. n = 647
B. n = 675
C. n = 674
D. n = 627
Đáp án C
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M k x k ; y k là y = y k = y ' x k x - x k
⇔ y = y ' x k x - x k + y k = 3 x k 2 - 2018 x - x k + x k 3 - 2018 x k ( d )
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và tiếp tuyến (d) là
x 3 - 2018 x = 3 x k 2 - 2018 x - x k + x k 3 - 2018 x k ⇔ x - x k x 2 + x k x - 2 x k 2 = 0 ⇔ [ x = x k x = - 2 x k Do đó x k + 1 = - 2 x k suy ra x 1 = 1 ; x 2 = - 2 ; x 3 = 4 ; . . . ; x n = ( - 2 ) n - 1 ( cấp số nhân với q = -2)
Vậy 2018 x n + y n + 2 2019 = 0 ⇔ x n 3 = - 2 2019 ⇔ - 2 3 n - 3 = - 2 2019 ⇒ n = 674
cho đường thẳng d:x+y+2=0 và đường tròn (C): x^2+y^2-4x-2y=0. Gọi I là tâm đường tròn (C), M là điểm thuộc d. qua M kẻ tiếp tuyến MA với (C) và 1 cát tuyến cắt (C) tại B,C. Tìm tọa độ điểm M biết tam giác ABc vuông tại B và có diện tích bằng 5
Cho hàm số y = x 3 - 11 x có đồ thị là (C). Gọi M1 là điểm trên (C) có hoành độ x 1 = - 2 . Tiếp tuyến của (C) tại M1 cắt (C) tại điểm M2 khác M1, tiếp tuyến của (C ) tại M2 cắt (C) tại điểm M3 khác M2,…, tiếp tuyến của (C) tại điểm Mn-1 cắt (C) tại điểm Mn khác Mn-1 . Gọi M n x n ; y n . Tìm n sao cho 11 x n + y n + 2 2019 = 0 .
A. n = 675
B. n = 673
C. n = 674
D. n = 672
Chọn đáp án B
Ta có y ' = 3 x 2 - 11 . Giả sử M m ; m 3 - 11 m thì tiếp tuyến ∆ của (C) tại điểm M có hệ số góc là k = y ' m = 3 m 2 - 11
Phương trình ∆ : y = 3 m 2 - 11 x - 2 m .
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng ∆ là:
Suy ra hoành độ các điểm Mn lập thành một cấp số nhân (xn) có số hạng đầu x 1 = - 2 và công bội q = -2.
Ta có x n = x 1 . q n - 1 = - 2 n
.
Để 11 x n + y n + 2 2019 = 0
⇔ 3 n = 2019 ⇔ n = 673
Cho hàm số y = x 3 - 2009 x có đồ thị là (C). Gọi M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x 1 = 1 . Tiếp tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 , tiếp tuyến (C) tại M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n = 4 , 5 . . . . . Gọi x n ; y n là tọa độ điểm Mn Tìm n sao cho 2009 x n + y n + 2 2013 = 0
A. n = 627
B. n = 672
C. n = 675
D. n = 685
Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y = 1 3 x 2 - m 2 x 2 + 1 3 * (m là tham số).
Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng 5x – y = 0
A: m = 1
B: m = 2
C: m = 3
D: m = 4
Cho hàm số y = x 3 - 11 có đồ thị là (C). Gọi M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x 1 = - 2 . Tiếp tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 ,..., tiếp tuyến của (C) tại M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n ∈ ℕ , n ≥ 4 . Gọi x n , y n là tọa độ của điểm M n . Tìm n sao cho 11 x n + y n + 2 2019 = 0
A. n = 675
B. n = 673
C. n = 674
D. n = 672
Cho hàm số y = x 3 - 11 x có đồ thị là (C). Gọi M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x 1 = - 2 . Tiếp tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 ,..., tiếp tuyến của (C) tại M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n ∈ ℕ , n ≥ 4 . Gọi x n , y n là tọa độ của điểm M n . Tìm n sao cho 11 x n + y n + 2 2019 = 0
A. n = 675
B. n = 673
C. n = 674
D. n = 672
Từ M bên ngoài (0) vẽ cát tuyến MCD và 2 tiếp tuyến MA,MB ( A,B là các tiếp điểm). C nằm giữa M;D.
C/m a) MA^2=MC.MD
b) Gọi I là trung điểm CD. C/m M,A,O,I,B cùng nằm trên 1 đường tròn
c) H là giao điểm của AB và MO. C/m CHOD nội tiếp. từ đó suy ra AB là đường phân giác góc CHD
d) Gọi K là giao điểm tiếp tuyến tại C,D của (0). C/m A,B,K thẳng hàng