Những câu hỏi liên quan
Lâm Phương Thảo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 4 2021 lúc 12:15

\(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}=\frac{3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}-\frac{3-\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\frac{3+\sqrt{7}-3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}=\frac{2\sqrt{7}}{9-7}=\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 4 2021 lúc 13:14

a, \(\frac{1}{3-\sqrt{7}}-\frac{1}{3+\sqrt{7}}=\frac{3+\sqrt[]{7}-3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{7}}{9-7}=\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
việt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 23:09

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để A=3 thì 3x-9=x+1

=>2x=10

hay x=5

Bài 2: 

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)

b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
3 tháng 2 2019 lúc 9:17

a,M=2^0-2^1+2^2-2^3+2^4-2^5+.....+2^2012

2M=2^1-2^2+2^3-2^4+2^5-2^5+......-2^2012+2^2013

3M=2^0+2^2013

M=(2^0+2^2013)÷3

Vậy.......

b,N=3-3^2+3^3-3^4+3^5-3^6+.....+3^2011-3^2012

3N=3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+......+3^2012-3^2013

4N=3-3^2013

N=(3-3^2013)÷4

Vậy........

K tao nhé ko lên lớp tao đánh m😈😈😈

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
3 tháng 2 2019 lúc 9:19

Bt dễ thế mà ko làm dc😂😂😂😂😂

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Anh
3 tháng 2 2019 lúc 9:34

phần c đâu

Bình luận (0)
Minh Joyce
Xem chi tiết
friknob
20 tháng 8 2021 lúc 18:33

1.
A= \(2\sqrt{6}\) + \(6\sqrt{6}\) - \(8\sqrt{6}\)
A= 0
2.
A= \(12\sqrt{3}\) + \(5\sqrt{3}\) - \(12\sqrt{3}\)
A= 0
3.
A= \(3\sqrt{2}\) - \(10\sqrt{2}\) + \(6\sqrt{2}\)
A= -\(\sqrt{2}\)
4.
A= \(3\sqrt{2}\) + \(4\sqrt{2}\) - \(\sqrt{2}\)
A= \(6\sqrt{2}\)
5.
M= \(2\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) + \(\sqrt{5}\)
M= 0
6.
A= 5 - \(3\sqrt{5}\) + \(3\sqrt{5}\)
A= 5

This literally took me a while, pls sub :D
https://www.youtube.com/channel/UC4U1nfBvbS9y_Uu0UjsAyqA/featured

Bình luận (0)
Son Nguyen Cong
Xem chi tiết
Thạch Thị Thanh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Kiên
25 tháng 8 2021 lúc 20:19

cứ nhân tung ra là ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 13:01

a: Ta có: \(P=\left(x-1\right)^2-4x\left(x+1\right)\left(x-1\right)+3\)

\(=x^2-2x+1-4x\left(x^2-1\right)+3\)

\(=x^2-2x+4-4x^3+4x\)

\(=-4x^3+x^2+2x+4\)

b: Thay x=-2 vào P, ta được:

\(P=-4\cdot\left(-8\right)+4-4+4=36\)

Bình luận (0)
nguyen dinh anh
Xem chi tiết
nguyen dinh anh
27 tháng 7 2018 lúc 20:30

ai trả lời hộ mình đi mai kiểm tra rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Yen Nhi
22 tháng 2 2022 lúc 12:41

`Answer:`

`a)`

`A=5(x+1)^2-3(x-3)^2-4(x^2-4)`

`=>A=5(x^2+2x+1)-3(x^2-6x+9)-4x^2+16`

`=>A=5x^2+10x+5-3x^2+18x-27-4x^2+16`

`=>A=(5x^2-3x^2-4x^2)+(10x+18x)+(5-27+16)`

`=>A=-2x^2+28x-6`

`b)`

`B=5(x+1)^2-3(x-3)^2-4(x+2)(x-2)`

`=2x(3x+5)-3(3x+5)-2x(x^2-4x+4)-[(2x)^2-3^2]`

`=6x^2+10x-9x-15-2x^3+8x^2-8x-4x^2+9`

`=(6x^2-4x^2+8x^2)-2x^3+(10x-9x-8x)+(-15+9)`

Thay `x=-7` vào ta được:

`B=10(-7)^2-2(-7)^3-7(-7)-6`

`=>B=10.49-2(-343)+49-6`

`=>B=490+686+49-6`

`=>B=1219`

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nông Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Ad
4 tháng 2 2019 lúc 15:38

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

Bình luận (0)