Cho hàm số y = x + 1 + m 1 - x (m là tham số thức) thỏa mãn m a x 2 ; 5 = 4 . Giá trị m thuộc tập nào dưới đây?
Cho hàm số y = (m-1)x+3 (1) a) vẽ đồ thị hàm số trên với m -1. b) tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2
b: Để hai đường thẳng song song thì m-1=-1
hay m=0
Bài 1: Cho hàm số y=(\(m^2\)+1)x-5
a, Chứng tỏ rằng hàm số y là hàm số bậc nhất
b, Hàm số là hàm đồng biến hay ngoại biến?
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+7
a, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
b, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
Mong mọi người trả lời hai bài này giúp mình, mình cần gấp vào 16/08
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
Cho hàm số y = (m-1)x + 2 (1)
a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến;
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x;
c) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) đồng quy với hai đường thẳng y-3= 0 và y = x-1
d) Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua điểm cố định với mọi m.
a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0
hay m>1
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
2: m^2-m+1
=m^2-m+1/4+3/4
=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m
=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R
Bài 1. Cho hàm số: y = 1/3 x3 - mx2 +(m2 - m + 1)x + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1
Bài 2. Cho hàm số y = 1/3 x3 + (m2 - m + 2) x2 + (3m2 + 1)x + m - 5. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = -2 .
Bài 3. Cho hàm số y = 1/3 x3 - (m+1) x2 + (m2 + 2m)x + 1 (m là tham số). Tìm tất cả tham số thực m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Bài 4. Tìm tất cả tham số thực m để hàm số y = (m-1)x4 - (m2 - 2) x2 + 2016 đạt cực tiểu tại
x = -1.
Bài 5. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = x3/3 +(2m - 1)x2 + (m - 9)x + 1 đạt cực tiểu tại
x = 2 .
Đừng hỏi tại sao tui ngu!!!
Giúp.com.vn
Cho hàm số y=(m+1)x-1
a/ xác định m để hàm số đã cho đi qua trung điểm (1; 0)
b/ xác định m để hàm số đã cho song song với đường thẳng y=x+3
hs y=(m+1)x-1 là hs bậc nhất khi và chỉ khi : m+1 khác 0 suy ra m khác -1.
a) hs y=(m+1)x-1 đi qua điểm (1;0) nên thay x=1 ; y=0 vào hs trên ta được (m+1)1-1=0 suy ra m=0.
b) đường thẳng y=(m+1)x-1 song song với đường thẳng y=x+3 khi và chỉ khi :
m+1=1 suy ra m=0.
Cho hàm số y= (m-1)x+2m +1 (1)
a) Tìm hàm số đồng biến
b)Vẽ đô thị hàm số (1) khi m=3
c) Tìm m để đô thị hàm số (1) song song vs S
dt' y= 3x+1
e) Tìm m để hàm số (1) vuông góc vs đt y trùng =1/2
a, để hàm số đồng biến thì\(m-1>0\Rightarrow m>1\)
b, khi m=3 thì \(y=\left(3-1\right)x+2.3+1\Rightarrow y=2x+7\)
bạn tự vẽ đồ thị hàm số trên nhé do trên này khó vẽ
c, để đồ thị hàm số (1) song song vs S
dt' y= 3x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=3\\2m+1\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=4\)
e, không rõ đề
1.Cho hàm số y=(\(\dfrac{m-2}{m+3}\))x-2
a.Tìm m để hàm số trên là hàm sô bậc nhất.
b.Tìm m để hàm số trên là đồng biến.
2.Vẽ đô thị hàm số y=-x +3 và y=2x+1 trên cùng 1 hệ trục tọa độ.
Trả lời giúp mình với ạ!Mình cảm ơn!
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x -2m (1)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số với m=1
c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y=3x+6.
cho em lời giải và hình luôn ạ
c: Để hai đường thẳng song song thì m+1=3
hay m=2
Cho hàm số y=(m2+m-2)x+3m2-m-1(1).Xác định m để:
a) Hàm số (1) là bậc nhất.Khi đó tìm m để hàm số đó nghịch biến
b) Hàm số m là hàm hằng
a: Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất thì \(m^2+m-2< >0\)
=>\(m^2+2m-m-2< >0\)
=>\(\left(m+2\right)\left(m-1\right)< >0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+2< >0\\m-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\left\{-2;1\right\}\)
Để hàm số nghịch biến thì (m+2)(m-1)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
=>-2<m<1
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)
=>Loại
b: Để hàm số (1) là hàm hằng thì \(m^2+m-2=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)