Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 7:50

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E

Đáp án cần chọn là: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2017 lúc 6:15

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E

Đáp án cần chọn là: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2019 lúc 10:14

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E; C → B → D → E; C → B → D

Không thể xảy ra C → A → B → D.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2018 lúc 13:04

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E; C → B → D → E; C → B → D

Không thể xảy ra C → A → B → D.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2019 lúc 11:20

Đáp án B

A: 500 kg; B: 400 kg; C: 50 kg; D: 5000 kg; E: 5 kg

Năng lượng là giảm dần qua các bậc dinh dưỡng → Chỗi thức ăn phải bắt đầu từ D (nếu chuỗi thức ăn có cả A và D thì D phải đứng trước A → loại phương án A và C.

- Phương án D loại vì A phải đứng trước C.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2019 lúc 17:02

Do hiệu suất sinh thái chỉ trên dưới 10%

ðSinh khối giữa 2 loài thuộc 2 bậc dinh dưỡng liền kề không được xấp xỉ nhau

ð Chuỗi thức ăn có thể xảy ra là III→ II→ IV→ V

ð  Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2019 lúc 11:27

Trong chuỗi thức ăn trên cạn loài có sinh khối nhỏ hơn có bậc dinh dưỡng cao hơn trong chuỗi thức ăn( do tiêu hao năng lượng khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao)   => Từ đó ta có thể xay dựng được chuỗi thức ăn 

III → II → IV → V. 

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2019 lúc 6:44

Đáp án C

 

Chuỗi thức ăn bền vững nhất là C→A→D→E   

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 5 2019 lúc 2:47

Đáp án D

(1) sai, có tối đa 7 chuỗi

(2) đúng, A"B"E"H, A"C"F"E"H, A"C"D"F"E"H, A"D"F"E"H

(3) sai, loài D và loài C tham gia vào chuỗi thức ăn với số lần như nhau

(4) sai, vì E còn loài F làm thức ăn

(5) sai, loài H với chuỗi A"C"D"F"E"H

(6) đúng, loài E, F và D