Đáp án C
Chuỗi thức ăn bền vững nhất là C→A→D→E
Đáp án C
Chuỗi thức ăn bền vững nhất là C→A→D→E
Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến E, trong đó: A = 400 kg; B = 500 kg; C = 4000 kg; D = 40 kg; E = 4 kg. Chuỗi thức ăn nào sau đây là bền vững nhất?
A. Cà A à D à E
B. Eà D à C à B
C. Eà D à A à C
D. Aà B à C à D
Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến E, trong đó: A = 400 kg; B = 500 kg; C = 4000 kg; D = 40 kg; E = 4 kg. Chuỗi thức ăn nào sau đây là bền vững nhất?
A. C → A → D → E
B. E → D → C → B
C. E → D → A → C
D. A → B → C → D
Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:
Hệ sinh thái 1: A ->B ->C -> E
Hệ sinh thái 2: A ->B ->D -> E
Hệ sinh thái 3: C ->A -> B -> E
Hệ sinh thái 4: E ->D ->B -> C
Hệ sinh thái 5: C->A -> D ->E
Trong các hệ sinh thái trên, những hệ sinh thái bền vững hơn các hệ sinh thái còn lại là:
A. 1 và 5
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 3 và 5
Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh dưỡng A, B, C, D, E lần lượt có sinh khối là 500kg, 400kg, 50kg, 5000kg, 5kg. Chuỗi thức ăn có thể xẩy ra là
A. A → B → C → D.
B. D → A → C → E.
C. A → B → E →D.
D. D → C → A → B.
Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh dưỡng A, B, C, D, E lần lượt có sinh khối là 500 kg, 400 kg, 50 kg, 5000 kg, 5 kg. Chuỗi thức ăn có thể xảy ra là
A. A → B→ C → D.
B. D → A → C → E.
C. A → B → E → D.
D. D → C → A → B.
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 bậc dinh dưỡng.
II. Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn.
III. Loài F có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.
IV. Loài C chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2
Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?
I. Loài E tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
II. Có tổng số 13 chuỗi thức ăn.
III. Nếu số lượng cá thể của loài E suy giảm thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.
IV. Loài C và loài D vừa có quan hệ vật ăn thịt và con mồi vừa thuộc dạng quan hệ cạnh tranh khác loài.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H.
Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
II. Có 3 loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV. Loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loại E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Loài D có thể thuộc 2 bậc dinh dưỡng khác nhau.
III. Loài A và loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.
IV. Sự thay đổi số lượng cá thể của loài H liên quan trực tiếp đến sự thay đổi số lượng cá thể của loài I và loài G.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.