Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 9:34

a,

c, Gọi \(\left(D_3\right):y=ax+b\) là đt cần tìm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2;b\ne0\\3x+3=ax+b,\forall x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\-a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(D_3\right):y=-2x-2\)

tthnew
Xem chi tiết
Vũ Đình Thái
11 tháng 1 2021 lúc 20:35

Gọi giao điểm AE và BP là F;

Gọi giao điểm QD và AB là H; 

Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'     

Dễ cm M là trung điểm AC

Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)

Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)

Mà CM=AM (vì M là tđ AC)

\(\Rightarrow QD=DH\)

Dễ cm P là trung điểm BF

Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)

Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)

Mà DH=QD (cmt) 

\(\Rightarrow BP'=FP'\)

\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF

\(\Rightarrow P\equiv P'\)

\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
7 tháng 2 2018 lúc 21:22

a) Vì n+4 chia hết cho n,n chia hết cho n

Suy ra 4 chia hết cho n nên n là ước của 4

Suy ra n thuộc {1;-1;2;-2;-4;4}

Vậy ___________

b)Vì n chia hết cho n-2 , n-2 chia hết cho n-2

nên n- n + 2 chia hết cho n-2

hay 2 chiaa hết cho n-2

Suy ra n-2 là ước của 2

Kéo theo n-2 thuộc {1;-1;2;-2}

Suy ra n thuộc {3;1;4;0}

Vậy ____________

c)Vì 2n + 7 chia hết cho n+3 nên 2n + 6 +1 chia hết cho n+3

Vì 2n + 6 = 2.(n+3) chia hết cho n+3

Suy ra 1 chia hết cho n+3

Suy ra n+3 là ước của 1

n+3 thuộc {1;-1}

Suy ra n thuộc {-2;-4}

Vậy ________

MARKTUAN
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
7 tháng 3 2022 lúc 23:55

1. Nội dung chính: câu chuyện về số phận hai hạt lúa, một hạt được nảy nở đâm chồi, một hạt bị khô héo.

2. Câu phủ định: Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì. (từ phủ định: chẳng)

3. PTBĐ chính: tự sự

4. HS tự viết đoạn văn, chú ý hình thức 3-5 câu. Gợi ý bài học: hãy biết dũng cảm đối mặt với những thử thách, đừng hèn nhát, sợ hãi trước khó khăn. Như thế bản thân mới có ích, mới nhận được những điều tốt đẹp.

Dung Thi My Tran
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 12:41

a) \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{C}=37^0\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BD\\AC=DC\end{matrix}\right.\)(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> BC là đường trung trực AD

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

Áp dụng HTL trong tam giác BDC vuông tại D:

\(FB.FC=FD^2\Rightarrow4FB.FC=4FD^2=\left(2FD\right)^2=AD^2\)

Ashley
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 18:37

a: Ta có: ΔOED cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK\(\perp\)ED

Vì \(\widehat{OKA}=90^0\)(OK\(\perp\)ED)

nên K nằm trên đường tròn đường kính OA(1)

Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA(2)

Từ (1) và (2) suy ra K,O,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBED vuông tại E

=>BE\(\perp\)ED tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AB^2\)

mà AB=AC

nên \(AE\cdot AD=AC^2\)

c: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=OD^2\left(5\right)\)

Xét ΔOHF vuông tại H và ΔOKA vuông tại K có

\(\widehat{HOF}\) chung

Do đó: ΔOHF đồng dạng với ΔOKA

=>\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OF}{OA}\)

=>\(OH\cdot OA=OK\cdot OF\left(6\right)\)

Từ (5)  và (6) suy ra \(OK\cdot OF=OD^2\)

=>\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{OF}\)

Xét ΔOKD và ΔODF có

\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{OF}\)

\(\widehat{KOD}\) chung

Do đó: ΔOKD đồng dạng với ΔODF

=>\(\widehat{OKD}=\widehat{ODF}\)

mà \(\widehat{OKD}=90^0\)

nên \(\widehat{ODF}=90^0\)

=>FD là tiếp tuyến của (O)

Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
Emma
7 tháng 3 2020 lúc 21:38

a(b-c)+a(d+c)=a(b+d)

Ta có :a(b-c)+a(d+c)

= ab - ac + ad + ac 

= ab + ad

= a( b + d ) \(\rightarrow\)ĐPCM

# HOK TỐT #

Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
7 tháng 3 2020 lúc 21:39

Biến đổi vế trái ta được:

a(b-c)+a(d+c)

=a(b-c+d+c)

=a(b+d)

=Vế phải (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
7 tháng 3 2020 lúc 21:42

a(b-c)+a(d+c)=a(b+d)

Ta có : a(b-c)-a(d+c)

= ab - ac - ad - ac  

= ab - ad

= a( b - d ) →ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
TammaoTV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 21:27

c: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=64-32=32\)

hay \(AB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AB=AC

nên ΔBAC vuông cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)