Đặt câu có:
a)Từ kén là danh từ
b)Từ kén là động từ
c)Từ kén là tính từ
d)Từ kén là quan hệ từ
đặt câu có:
a)Từ kén là danh từ
b)Từ kén là động từ
c)Từ để là tính từ
d)Từ để quan hệ từ
a) con tằm nằm trong cái kén
b) Phú ông kén rể cho con gái
c)Mẹ để quên ví
d)Bát dùng để phục vụ cho đời sống gia đình
con tằm nằm trong cái kén
b) Phú ông kén rể cho con gái
c)Mẹ để quên ví
d)Bát dùng để phục vụ cho đời sống gia đì
nh
từ kén trong câu cô ấy kén ăn lắm thuộc loại từ nào
A tính từ
b động từ
c danh từ
d đại từ
7. Đặt câu có:
a) Từ kén là danh từ:
b) Từ kén là động từ:
c) Từ để là tính từ:
d) Từ để là quan hệ từ:
a) con tằm nằm trong cái kén.
b) Phú ông kén rể cho con gái.
c)Mẹ để quên ví.
d)Bát dùng để phục vụ cho đời sống gia đình.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) Con bướm đang chui ra từ kén.
b) Nhà vua đang kén rể cho công chúa.
c) Không biết.
Câu " mẹ để quên ví" thì từ để lại là động từ
d) Tối nay, bố mẹ cho tôi ra nhà hàng để ăn búp phê.
Từ " kén " trong câu " Anh ta thấy cái kén hé ra một lỗ nhỏ " là
a. Tính từ b. Đại từ
c. danh từ d. động từ
Đặt câu có:
a) Từ kén là danh từ
b) Từ kén là động từ
c) Từ để là tính từ
d) Từ để là quan hệ từ
a) con tằm nằm trong cái kén
b) Phú ông kén rể cho con gái
c)Mẹ để quên ví
d)Bát dùng để phục vụ cho đời sống gia đình
đặt câu có từ kén là danh từ, động từ và từ để là tính từ và quan hệ từ.
giúp mình nha. làm đi mình tick cho
Kén là danh từ :Con tằm nằm trong kén
Kén là động từ :Phú ông kén rể cho con gái
bài 1:hãy nêu nghĩa của mỗi từ đồng âm dưới đây:
a) mấy em nhỏ tranh nhau xem tranh.từ đồng âm là tranh và tranh
b) em lấy quyển sách trên giá để xem giá.từ đồng âm là giá và giá
c) cô kén chọn kén mãi.từ đồng âm là kén và kén
d) Hải sút bóng nhưng chân lại sút vào đá.từ đồng âm là sút và sút
bài 2:đặt câu để phân biệt các từ đồng âm:
a) đá (tính từ) đá (động từ)
b) đông (danh từ ) đông (tính từ)
Trả lời:
Bài 1 :
a) Tranh :
+Tranh 1 : Tìm cách giành lấy, làm thành của mình
+ Tranh 2 : Tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.
b) Giá:
+ Giá 1: Đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì ,thường làm bằng gỗ.
+ Giá 2: Biểu hiện giá trị bằng tiền.
c) Kén:
+ Kén 1: Tìm chọn kĩ theo tiêu chuẩn nhất định.
+ Kén 2: Tổ bằng tơ của một số loài sâu bướm dệt ra để ẩn lúc hoá nhộng.
d) Sút:
+ Sút 1 + 2: Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa.(Theo mình nghĩ thì 2 từ này không có điểm khác biệ.Nó là từ ĐỒNG NGHĨA.)
Bài 2 :
a) Đá:
- Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa chính là đá.
- Những hòn đá bé nhỏ mà hằng ngày chúng ta thấy chính là chất rắn cấu tạo nên vỏ Trái Đất đấy !
b) Đông.
- Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa đang từ từ nhô lên sau dãy bạch đàn xa xa ở phía đằng Đông.
- Con phố quê em rất đông người.
*Mình chắc chắn đúng 100% nhé!!!
#Trúc Mai
a) tranh 1 là hành động chen lấn
tranh 2 là 1 tác phẩm hội họa
b) giá 1 là ý muốn nói kệ để sách
giá 2 là số tiền để mua cuốn sách đó
c) kén 1 là tìm chọn 1 cái gì đó theo 1 tiêu chuẩn nhất định
kén 2 là kén bằng tơ dduojc tạo ra bởi động vật
d) cả hai từ sút đều có nghĩa là đá vào đồ vật gì đó
2. a) Hương rất đanh đá
Hoàng đá quả bóng văng ra xa
b) Mặt Trời mọc ở đằng đông
Khu chợ có rất đông người
Từ “kén”trong câu sau: “Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm.” và “Vua Hùng quyết định kén rể cho Mị Nương” có quan hệ gì ?
a.Hai từ đồng nghĩa c.Hai từ đồng âm
b.Một từ nhiều nghĩa d.Hai từ trái nghĩa
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
Câu 22: Gạch chân dưới các động từ trong các từ in nghiêng dưới đây:
a, - Nó đang suy nghĩ
- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b, - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c, - Nam mơ ước trở thành phi công.
- Mơ ước của Nam thật viển vông.
d, - Ngày nghỉ chúng tôi thường cùng nhau tâm sự.
- Những tâm sự của câu ấy khiến tôi phải suy nghĩ.
Câu 23: Dòng nào dưới đây là các từ láy?
a, oa oa, vòi vọi, da dẻ, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
b, vòi vọi, phất phơ, nghiêng nghiêng, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa.
c, oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, tròn trịa, nhà sàn, trùi trũ
d, oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, xanh lam, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
Câu 24: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
………………………………………….
b, Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta.
………………………………………….
Câu 25: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong các câu sau:
a, Tôi đang học bài thì Nam đến.
…………………………………….
b, Người được nhà trường biểu dương là tôi.
…………………………………………………
Câu 26: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày dựng nhà, dựng cửa, vỡ
…………………………………………………………………………………
ruộng, khai hoang.
…………………
b, Năm qua, tuy nhiều khó khăn nhưng nhà máy vẫn hoàn thành kế hoạch.
…………………………………………………………………………………
c, Từ trên một bụi tre cuối làng, vọng lại mấy tiếng chim cu gáy. ………………………………………………………………..
d, Ở phía bờ tây Sông Hồng, những cây bàng xanh biếc xòe tán rộng, soi bóng
...............................................................................................................................
mặt nước.
Câu 27: Chia các từ sau thành hai nhóm : từ ghép, từ láy.
Nhân dân, bờ bãi, nô nức, mộc mạc, cúng cáp, dẻo dai, nhũn nhặn, chí khí
a, Từ ghép: ……………………………………………………………………….
b, Từ láy :………………………………………………………………………….
Câu 28: Chủ ngữ trong câu: “ Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.” là:
a, Cô Mùa Xuân
b, Cô Mùa Xuân xinh tươi
c, Cánh đồng
Câu 29: Hãy dùng gạch / để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ cảu câu sau:
“ Những con chim nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm khiến tim tôi vang lên những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.”
Câu 30: Xác định nội dung của câu ca dao sau đây:
“ Ruộng ai để cỏ mọc đầy
Bỏ hoang chả cấy, chả cày uổng chưa?”
a, Thể hiện quyết tâm lao động trong sản xuất.
b, Chê người lười lao động
c, Nhắc nhở người ta nhớ ơn người lao động.
d, Khuyên nười nông dân chăm chỉ cấy cày.
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
Câu 22: Gạch chân dưới các động từ trong các từ in nghiêng dưới đây:
a, - Nó đang suy nghĩ
- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b, - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c, - Nam mơ ước trở thành phi công.
- Mơ ước của Nam thật viển vông.
d, - Ngày nghỉ chúng tôi thường cùng nhau tâm sự.
- Những tâm sự của câu ấy khiến tôi phải suy nghĩ.
Câu 23: Dòng nào dưới đây là các từ láy?
a, oa oa, vòi vọi, da dẻ, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
b, vòi vọi, phất phơ, nghiêng nghiêng, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa.
c, oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, tròn trịa, nhà sàn, trùi trũ
d, oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, xanh lam, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
Câu 24: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Đã tan tác/ những bóng thù hắc ám.
………vn…………cn……………………….
b, Đẹp vô cùng /đất nước của chúng ta.
……………vn………cn…………………….
Câu 25: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong các câu sau:
a, Tôi đang học bài thì Nam đến.
………………………CN…………….
b, Người được nhà trường biểu dương là tôi.
………………………………………VN…………
Câu 26: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, /người dân /cày dựng nhà, dựng cửa, vỡ
…………………………………………………………………………………
ruộng, khai hoang.
…………………
b, Năm qua, tuy nhiều khó khăn nhưng nhà máy vẫn hoàn thành kế hoạch.
…………………………………………………………………………………
c, Từ trên một bụi tre cuối làng,/ vọng lại/ mấy tiếng chim cu gáy. ………………………………………………………………..
d, Ở phía bờ tây Sông Hồng,/ những cây bàng xanh biếc/ xòe tán rộng, soi bóng
...............................................................................................................................
mặt nước.
Câu 27: Chia các từ sau thành hai nhóm : từ ghép, từ láy.
Nhân dân, bờ bãi, nô nức, mộc mạc, cúng cáp, dẻo dai, nhũn nhặn, chí khí
a, Từ ghép: ……………………………………………………………………….
b, Từ láy :………………………………………………………………………….
Câu 28: Chủ ngữ trong câu: “ Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.” là:
a, Cô Mùa Xuân
b, Cô Mùa Xuân xinh tươi
c, Cánh đồng
Câu 29: Hãy dùng gạch / để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ cảu câu sau:
“ Những con chim nhạn/ bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm khiến tim tôi/ vang lên những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.”
Câu 30: Xác định nội dung của câu ca dao sau đây:
“ Ruộng ai để cỏ mọc đầy
Bỏ hoang chả cấy, chả cày uổng chưa?”
a, Thể hiện quyết tâm lao động trong sản xuất.
b, Chê người lười lao động
c, Nhắc nhở người ta nhớ ơn người lao động.
d, Khuyên nười nông dân chăm chỉ cấy cày