Cho I = ∫ e tan 2 x + 3 1 − sin 2 2 x dx và u = tan 2 x + 3 . Chọn mệnh đề đúng
A. du = 1 1 − sin 2 2 x dx .
B. I = ∫ e u du .
C. I = e tan 2 x + 3 2 + C .
D. I = 2 ∫ e u du .
Bài 1 :
a , Cho \(cotx=\frac{1}{2}\) . Tính \(E=\frac{1}{\sin^2x-\sin x.\cos x+\cos^2x}\)
b , Cho \(\tan x+\cot x=2\) . Tính:
A= \(\tan^2x+\cot^2x\)
B = \(\tan^3x+\cot^3x\)
\(E=\frac{\frac{1}{sin^2x}}{1-\frac{cosx}{sinx}+\frac{cos^2x}{sin^2x}}=\frac{1+cot^2x}{1-cotx+cot^2x}=\frac{1+\frac{1}{4}}{1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}}=...\)
\(A=tan^2x+cot^2x=\left(tanx+cotx\right)^2-2=4-2=2\)
\(B=\left(tanx+cotx\right)^3-3tanx.cotx\left(tanx+cotx\right)=2^3-3.1.2=2\)
\(I=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{^{ }e^{\sin^2\left(ax\right)}\left(1-\sqrt{1+x^2}\right)}{x^2\tan\left(bx\right)}\)
Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng với d2 chứa m gam NAOH sau phản ứng thu dc d2 X có chứa 2,51m gam chất tan. Các chất tan trong d2 X là???
Giúp e bài này ạ. Giải chi tiết giúp e
Chọn m = 40 gam = 1 mol NaOH => khối lượng chất tan = 2,51*40 = 100,4
Nếu 1 mol NaOH --> 1 mol NaH2PO4 => khối lượng chất tan NaH2PO4 = 120*1 = 120
Nếu 1 mol NaOH --> 0,5 mol Na2HPO4 => khối lượng chất tan Na2HPO4 = 142*0,5 = 71
Nếu 1 mol NaOH --> 1/3 mol Na3PO4 => khối lượng chất tan Na2HPO4 = 164*1/3 = 54,6
Theo đề :1 mol NaOH => khối lượng chất tan = 2,51*40 = 100,4 => 71 < 100,4 < 120
=> hai chất tan là Na2HPO4 và NaH2PO4 => Na2HPO4, Na3PO4
Hỗn hợp chất rắn X gồm: BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO và MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E. Các chất trong E gồm
A. Fe2O3, Cu, MgO
B. Fe2O3, CuO, MgO
C. FeO, CuO, MgO
D. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3
Bài 1 hoà tan 32g X(fe,mg,Zn,Al) bằng dd hcl dư thu được 2,24lít H2(được). Mặt khác cho 32g X vào h2so4 đặc nóng thu được 3,36l so2(được) tính %fe về khối lượng
Bài 2 hoà tan 30g hh một số kim loại vào dung dịch H2so4 đặc nóng(dự), tới khi hết pư thu đc 3,36l so2 (đktc) 3,2g S và 0,112 lít h2s. Xác định số mol h2so4 pư và m muối tạo thành sau pư
Bài 3 hoà tan 4,64g một oxit sắt trong dd H2So4 đặc nóng dư thu đc 0,224lít So2 xác định oxit
(Anh chị giải chi tiết chút e ms hok bảo toàn e)
Cho tan giác abc trên cạnh bc lấy điểm e sao cho be bằng 1 phần 2 ec nối A với e trên ae lấy điểm i sao cho ai bằng 2 phần 3 ae nối b với i cắt Ác tại điểm đ biết diện tích tam giác AID bằng 16 cm2 tính diện tích tam giác abc
Theo bài ra ta có: BE = 1/2 EC. Suy ra: BE = 1/3 BC
Suy ra:
SABE = 1/3 SABC
SAEC = 2/3 SABC
Theo bài ra ta cũng có: EC = 2/3 BC
Suy ra: SABI = 2/3 SABE
Suy ra:
SABI = (2/3 x 1/3) SABC = 2/9 SABC
SBIE = 1/2 SABI = 1/9 SABC
Ta lại có: SCIE = 2 SBIE
Suy ra: SCIE = 2/9 SABC
Ta có: SBIC = SBIE + SCIE = 1/9 SABC + 2/9 SABC = 3/9 SABC
Hai tam giác ABI và BIC có BI chung nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích và bằng: (2/9) : (3/9) = 2/3. Do 2 đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác AID và CID có chung ID nên ta có: SAID : SCID = 2/3
Suy ra: SCID = 16 : 2/3 = 24 (cm2)
Suy ra: SAIC = SAID + SCID = 16 + 24 = 40 (cm2)
Vì: SAIC = 2/3 SAEC, suy ra: SAEC = 3/2 SAIC = 3/2 x 40 = 60 (cm2)
Vì: SAEC = 2/3 SABC, suy ra: SABC = 3/2 SAIC = 3/2 x 60 = 90 (cm2)
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, F e ( O H ) 2 , A l ( O H ) 3 , C u O , M g C O 3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Đáp án D
=> E chứa tối đa 2 đơn chất và 1 hợp chất
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D. Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D. Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất