Cho a là một số thực khác 0, ký hiệu b = ∫ - a a e x x + 2 a d x . Tính I = ∫ - a a 1 3 a - x e x d x theo a và b
A. I = b a
B. I = b e a
C. I = ab
D. I = b e a
a)Tìm hai số chẵn liên tiếp mà hiệu các lập phương của hai số đó bằng 2012
b)Cho 2012 số thực khác nhau. Biết tích của 13 số bất ký trong 2012 số đó luôn là một số dương. C/m 2012 số đó đều dương
c)Cho 5 số nguyên khác không:a, b, c,d,k và abc/dk<0. Ss (bcd/ka)+(cdk/ab)+(dka/bc) và số 0
d)Cho biết tồn tại hai số thực a, b thỏa a+b=2 và a^3+b^3=14. Tìm giá trị a^5+b^5
a)Tìm hai số chẵn liên tiếp mà hiệu các lập phương của hai số đó bằng 2012
b)Cho 2012 số thực khác nhau. Biết tích của 13 số bất ký trong 2012 số đó luôn là một số dương. C/m 2012 số đó đều dương
c)Cho 5 số nguyên khác không:a, b, c,d,k và abc/dk<0. Ss (bcd/ka)+(cdk/ab)+(dka/bc) và số 0
d)Cho biết tồn tại hai số thực a, b thỏa a+b=2 và a^3+b^3=14. Tìm giá trị a^5+b^5
a: Gọi hai số cần tìm là 2k;2k+2
Theo đề, ta có:
\(\left(2k+2\right)^3-8k^3=2012\)
\(\Leftrightarrow24k^2+24k+8=2012\)
\(\Leftrightarrow24k^2+24k-2004=0\)
\(\Leftrightarrow2k^2+2k-167=0\)
=>Sai đề rồi bạn, vì phương trình này ko có nghiệm nguyên
d: \(a^3+b=14\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=14\)
=>ab=-1
\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=2^2-2\cdot\left(-1\right)=4\)
\(\left(a^3+b^3\right)\left(a^2+b^2\right)=56\)
\(\Leftrightarrow a^5+a^3b^2+a^2b^3+b^5=56\)
\(\Leftrightarrow a^5+b^5+a^2b^2\left(a+b\right)=56\)
\(\Leftrightarrow a^5+b^5=54\)
Ký hiệu [x,y] là BCNN (x,y)
cho a b c là 3 số nguyên tố khác nhau đôi một
Chứng minh rằng 1/ [a,b]+ 1/[b.c]+ 1/ [c,a] lớn hơn cùng lắm = 1/3
Vì abc = 1 và a, b, c >0 nên tồn tại x, y, z > 0 sao cho a = x/y , b = y/z , c = z/x
Thay vào BĐT cần chứng minh ta được
1/(ab + a + 2) + 1/(bc + b + 2) + 1/(ca + c + 2)
= yz/(xy + xz + 2yz) + xz/(yz + xy + 2xz) + xy/(xz + yz + 2xy)
= yz/[(xy + yz) + (xz + yz)] + xz/[(yz + xz) + (xy + xz)] + xy/[(xz + xy) + (yz + xy)]
Mặt khác, theo Cauchy thì:
a + b ≥ 2√(ab)
1/a + 1/b ≥ 2√(1/ab)
Từ đó: (a + b)(1/a + 1/b) ≥ 4.√(ab/ab) = 4
<=> 4/(a + b) ≤ 1/a + 1/b
hay 1/(a + b) ≤ (1/4).(1/a + 1/b)
Sử dụng BĐT trên thì ta có:
1/[(xy + yz) + (xz + yz)] ≤ (1/4).[1/(xy + yz) + 1/(xz + yz)]
Hay
yz/[(xy + yz) + (xz + yz)] ≤ (1/4).[yz/(xy + yz) + yz/(xz + yz)] ---- (1)
Tương tự với 2 bộ còn lại
xz/[(yz + xz) + (xy + xz)] ≤ (1/4).[xz/(yz + xz) + xz/(xy + xz)] ---- (2)
và
xy/[(xz + xy) + (yz + xy)] ≤ (1/4).[xy/(xz + xy) + xy/(yz + xy)] ---- (3)
Cộng Vế (1), (2), (3) và nhóm những đa thức có mẫu chung ta được
Vế trái ≤ (1/4).[ (xy + yz)/(xy + yz) + (yz + xz)/(zy + xz) + (xz + xy)/(xz + xy)] = 3/4
Như vậy bài toán đã được chứng minh
x là số thực và a,b,c là các số thực đôi một khác nhau và khác 0 thỏa mãn \(x=a+\dfrac{1}{b}=b+\dfrac{1}{c}=c+\dfrac{1}{a}\)Tính xabc
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 ;
B là tập hợp các số chẵn;
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 gồm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Các số chẵn bao gồm : 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, …
Do đó :
A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = {0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; …}
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; …}.
Nhận thấy mọi phần tử của các tập hợp A, B, N* đều là phần tử của tập hợp N.
Do đó ta viết : A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.
1) Cho biết kết quả của x sau khi thực hiện đoạn lệnh:
Begin
a := 100;
b := 30;
x := a div b;
End;
a) 33
b) 3
c) 10
d) 1
2) Trong Pascal, ký hiệu / là phép toán
a) chia
b) nhân
c) trừ
d) cộng
Bài 2. Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố B là 40, trong đó số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện là 12. Tìm số P, E, N, A. Viết ký hiệu nguyên tử của B
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\p=e\\p+e+n=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=e=13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)
Xác định tất cả các cặp số thực (a,b) sao cho: \(a\left[bn\right]=b\left[an\right]\forall n\in N\), n khác 0.
Trong đó kí hiệu \(\left[x\right]\)là phần nguyên của số thực x.
\(a.\left[bn\right]=b.\left[an\right]\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{an}{bn}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\left(a,b\right)\in R\)
\(a.\left[bn\right]=\left[b.an\right]\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{an}{bn}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in R\)
chúc các bn hoc tốt
Cho A là tập hợp các số tự nhiên có một chữ số
B là tập hợp các số lẻ
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
a) Dùng ký hiệu (con) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N
b) Viết các tập hợp trên dưới dạng liệt kê phần tử
c) Xác định số phần tử của mỗi tập hợp
Giai
A thuoc N B thuoc N N ́́thuoc N
A =1;2;3.....;9 B =1;3;5........;9 N ̃=1;2;3;4;;5.....;
So phan tu cua tap hop a la:
9-1+1=9 phan tu
So phan tu cua tap hop B la:
̃ 9-1 ̃:2+1= 5 phan tu
So phan tu cua tap hop N ́́la :N so hang