Những câu hỏi liên quan
va le
Xem chi tiết
hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 17:17

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=2x-m+9\Leftrightarrow x^2-2x+m-9=0\) (1)

(d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung

\(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm pb trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow m-9< 0\Rightarrow m< 9\)

Bùi Hiền Lương
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
31 tháng 5 2017 lúc 23:12

đường thẳng \(d^'\)và \(d\)cắt nhau tại một điểm A trên trục tung nên điểm A có hoành độ \(x_a=0\)và tạo độ A thỏa mãn phương trình \(d^'\)nên :\(\Rightarrow y_a=-2.0+1=1\)\(\Rightarrow A\left(0;1\right)\)Mà do a là giao điểm của 2 đường \(d;d^'\)nên toạn độ A cũng thỏa mãn phương trình của \(d\)\(\Rightarrow1=-m^2+m+1\Leftrightarrow m^2-m=0\Leftrightarrow m\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m\orbr{\begin{cases}m=0\\m=1\end{cases}}\)

câu b :

Xét phương trình hoành độ gia điểm của P và d có :

\(x^2=2mx-m^2+m+1\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-m-1=0\)

để hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta^'=m^2+m^2-m-1=2m^2-m-1>0\)

\(\left(m-1\right)\left(2m+1\right)>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -\frac{1}{2}\\m>1\end{cases}}@\)

khi đó theo vieet có :\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-m^2+m+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow y_1+y_2+2\left(x_1+x_2\right)=22\)với \(y_1=x^2_1;y_2=x_2^2\)

\(\Rightarrow\left(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)2=22\)thay vieet ta có :

\(\left(2m\right)^2-2\left(-m^2+m+1\right)+2.2m=22\)

\(\Leftrightarrow6m^2+2m-24=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{-1+\sqrt{144}}{6}\\m=\frac{-1-\sqrt{144}}{6}\end{cases}}\)thỏa mãn @ 

Kết luận nghiệm

nguyễn hoàng phương nhàn
4 tháng 7 2020 lúc 8:55

tính denta sai rùi rùi bạn ơi 

phải là 145 chứ ko phải 144 

Khách vãng lai đã xóa
hằng
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
21 tháng 4 2021 lúc 7:29

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):

x2 + x - m + 2 = 0

Phương trình có nghiệm ⇔ △ ≥ 0 ⇔ 1-4(2-m) ≥ 0 ⇔ 4m-7 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1,75

Theo hệ thức Vi-ét có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1.x_2=2-m\end{matrix}\right.\)

=> x12.x22 - 4x- 4x2 = 4 ⇔ x12.x22 - 4(x+ x2) = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 - 4.(-1) = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 + 4 = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 = 0

                                         ⇔ 2 - m = 0 

                                         ⇔ m = 2 (t/m)

 

Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:29

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=-x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)(1) 

a=1; b=1; c=-2

Vì a+b+c=0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Thay x=1 vào (d), ta được:

y=-1+2=1

Thay x=-2 vào (d), ta được:

y=-(-2)+2=2+2=4

Vậy: (P) và (d) có hai tọa độ giao điểm là (1;1) và (-2;4)

hằng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 4 2021 lúc 22:45

a) Bạn tự vẽ

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) 

     \(x^2=-x+2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

+) Với \(x=1\) thì \(y=1\)

+) Với \(x=-2\) thì \(y=4\)

 Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(-2;4\right)\)

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 20:51

a: Khi m=-1 thì (d): y=-x+1-(-1)=-x+2

PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1

b: PTHĐGĐ là:

x^2-mx+m-1=0

Δ=(-m)^2-4(m-1)

=m^2-4m+4=(m-2)^2>=0

Để (P) cắt (d) tại hai điểm pb thì m-2<>0

=>m<>2

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=3\)

=>x1+x2+2 căn x1x2=9

=>\(m+2\sqrt{m-1}=9\)

=>\(m-1+2\sqrt{m-1}=8\)

=>\(\left(\sqrt{m-1}+4\right)\left(\sqrt{m-1}-2\right)=0\)

=>m=5

Anh đức
Xem chi tiết
Ng Trmyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 19:57

a: Sửa đề; (d): y=x-m+3

Khi m=1 thì (d): y=x-1+3=x+2

PTHĐGĐ là:

x^2=x+2

=>x^2-x-2=0

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

Khi x=2 thì y=2^2=4

Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1

b: PTHĐGĐ là:

x^2-x+m-3=0

Δ=(-1)^2-4(m-3)

=1-4m+12=-4m+13

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+13>0

=>m<13/4

c: y1+y2=3

=>x1^2+x2^2=3

=>(x1+x2)^2-2x1x2=3

=>1-2(m-3)=3

=>2(m-3)=-2

=>m-3=-1

=>m=2(nhận)

Lê Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
12 tháng 3 2020 lúc 10:24

a) Thay tọa dộ của điểm T vào  dg thẳng d ta dc: -2.(-2) - 6 = -2 (Thỏa mãn)

Vậy điểm T có thuộc dg thẳng d

b) Pt hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: -8x2 = -2x - 6

<=> 8x2 - 2x - 6 = 0

<=> (x - 1)(8x + 6) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

* Với x = 1 => y = -8

* Với x = -3/4 => y = -9/2

Tự kết luận nha

Khách vãng lai đã xóa