Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 7 2021 lúc 15:14

\(y'=-x^2-2\left(m-2\right)x+m-2\)

Hàm nghịch biến trên TXĐ khi và chỉ khi \(y'\le0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\left(đúng\right)\\\Delta'=\left(m-2\right)^2+m-2\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow1\le m\le2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2019 lúc 7:17

a) Tập xác định: D = R \ {m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng ( - ∞ ; m), (m;  + ∞ ) khi và chỉ khi:


⇔ − m 2  + 4 > 0

⇔  m 2  < 4 ⇔ −2 < m < 2

c) Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′ = −3 x 2  + 2mx – 3 ≤ 0

⇔ y′ =  m 2  – 9 ≤ 0

⇔  m 2  ≤ 9 ⇔ −3 ≤ m ≤ 3

Hoàng Đắc Đăng Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2022 lúc 19:11

a,sửa đề y = (m+1)x - 2m (d) 

để (d) nghịch biến khi m < -1 

b, \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)<=> m = 2 (ktmđk) 

vậy ko có gtri m để (d) // y = 3x + 6 

nguyenyennhi
Xem chi tiết
thien nhân
29 tháng 11 2021 lúc 23:39

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)  

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

chuche
30 tháng 11 2021 lúc 0:33

Tham Khảo:

 

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi   

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

Dat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:23

a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0

hay m<-1

Dat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:18

a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0

hay m<-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2018 lúc 2:50

Đáp án D

Ta có y ' = m 2 − 3 x + m 2 . Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định

⇔ m 2 < 3 ⇔ − 3 < m < 3

Dương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 6:18

a: Thay x=7 và y=2 vào (d), ta được:

7(m+1)+m-1=2

=>7m+7+m-1=2

=>8m+6=2

=>8m=-4

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=2 vào y=3x-4, ta được:

\(y=3\cdot2-4=2\)

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

2(m+1)+m-1=2

=>2m+2+m-1=2

=>3m+1=2

=>3m=1

=>\(m=\dfrac{1}{3}\)

c: Tọa độ giao điểm của hai đường d1 và d2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x-8\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-8+1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=2\left(-7\right)-1=-15\end{matrix}\right.\)

Thay x=-7 và y=-15 vào d, ta được:

\(-7\left(m+1\right)+m-1=-15\)

=>-7m-7+m-1+15=0

=>-6m+7=0

=>-6m=-7

=>\(m=\dfrac{7}{6}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2019 lúc 15:51

Đáp án: D.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

⇔ ∆ ′ = 2m + 5  ≤  0

dấu “=” xảy ra nhiều nhất tại hai điểm, nên hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ∞ ; 2)

và (2; + ∞ ) khi m  ≤  −5/2.