Oxit nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử?
A. FeO.
B. Cr2O3.
C. Fe3O4.
D. CrO3.
Oxit nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử?
A. FeO.
B. Cr2O3.
C. Fe3O4.
D. CrO3.
Hợp chất sắt nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa (không có tính khử) trong các phản ứng hóa học?
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe2O3
Hợp chất sắt nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa (không có tính khử) trong các phản ứng hóa học?
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe2O3
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Các p.ứ oxi hóa - khử: b, c, e, f, g và h
Câu | b | c | e | f | g | h |
Chất oxi hóa | Fe2O3 | H2O | O2 | KMnO4 | HNO3 | Cl2 |
Chất khử | CO | Na | FeS2 | HCl | Cu | Cl2 |
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Trong các ion (phân tử) cho dưới đây, ion (phân tử) có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử là
A. Mg.
B. Cu 2 + .
C. Cl - .
D. S 2 - .
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
oxi thu được khi nung nóng 49g KClO3 được dùng ở oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) viết các phương trình phản ứng
b) tính khối lượng oxit sắt từ thu được
c) tính thành phần % FeO có trong lượng Fe3O4
a)PTHH:2KClO3------->2KCl+3 O2(1)[/SIZE][/FONT][/I][/B]
3 Fe+2O2------>Fe3O4(2)[/SIZE][/FONT][/I][/B]
b)nKClO3=m:M=49:122,5=0.4mol
ta có PTHH (1):2KClO3------->2KCl+3 O2
Theo PTHH : 2 mol 3 mol
Theo bài ra : 0,4 mol -------> 0,6 mol
Vậy lượng O2 thu được là 0,6 mol
Ta có Phương trình hoá học (2):3Fe+2O2------>Fe3O4
Theo phương trình hoá học: 2 mol 1 mol
Theo đề bài ta có : 0,6 ---> 0,3 mol
Vậy lượng Fe3O4 : 0,3.232=69,6g