tìm số nguyên n biết n+2 chia het chon-3
tìm stn n biết
a,(3n+2)chia hêt cho n-3
b,2n chia het cho 5-3n
c 3n chia het cho 5-2n
d 2n-5 chia het chon-3
Tìm số tự nhiên N biết khi chia 364,414,539 choN đều có ê số dư bằng nhau .
a) Tìm tất cả các số nguyên a biết : (6a+1) chia hết (3a-1)
b) Tìm hai số nguyên a,b biết: a>0 và a(b-2)=3
c) Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3
Cho a là số nguyên, biết a chia het cho 2 nhưng không chia hết cho 3. Tìm dạng chung của a.
Tìm số nguyên n biết:
a) n+2 chia hết n+3
b)2n + 1 chia hết n-2
Các bạn làm ơn nói rõ cách giải ra đừng nói mỗi kq
Tìm số nguyên n sao cho 4n-5 chia het cho n-3?
tìm số nguyên n biết 3n-4 chia hết n+1
\(\left(3n-4\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left(3n+3-7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(n+1\right)-7\right]⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(3\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow-7⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
TL:
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3n+3⋮n+1\)
Mà \(3n-4⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(3n-4\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3n-4-3n-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow-7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)
Thử lại:
\(3n-4\) | \(-4\) | \(14\) | \(-10\) | \(-28\) |
\(n+1\) | \(1\) | \(7\) | \(-1\) | \(-7\) |
Kết luận | \(\left(-4\right)⋮1\) Chọn | \(14⋮7\) Chọn | \(\left(-10\right)⋮\left(-1\right)\) | \(\left(-28\right)⋮\left(-7\right)\) Chọn |
Vậy \(n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)
CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.
Tìm số nguyên n biết
n^2 chia hết cho n+1
B1:Tìm a,b thuộc N biết: a+b=252 và ƯCLN(a,b)=42
B2: Tìm x thuộc N biết::12 chia hết cho x+3
B3:Chứng minh với mọi n thuộc N, các số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau : 2n+1 và 6n+5
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)