Với a , b , c > 0 ; a ≠ 1 ; α ≠ 0 bất kì. Tìm mệnh đề sai
A. l o g a ( b c ) = l o g a b + l o g a c
B. l o g a b c = l o g a b - l o g a c
C. l o g α a b = α l o g a b
D. l o g a b . l o g c a = l o g c b
so sánh 2 p/s
a)a-1/a và b-1/b với a,b>0,a,b thuộc Z
b) c-1/c và d+1/d với b,d thuộc Z,c,d<0
a-1/a = a/a-1/a = 1-1/a
b-1/b = 1- 1/b
Nếu a>b suy ra 1/a<1/b ( cùng tử =1 phân số có mẫu lớn thì phân số nhỏ hơn)
Nên ta có a-1/a > b-1/b
và ngược lại
(a+b)/c + (b+c)/a + (c+a)/b >=6 với mọi a,b,c >0;
Chứng minh :
a) a/a+b + b/b+c + c/c+a >1 với a,b,c>0
b) (x+y+z)(1/x+y + 1/y+z + 1/z+x) >= 9/z với x,y,z >0
c) x^4(x^2-2x+2)-2x^3+2x^2-2x+1>=0
d) x^8-x^7+x^6+x^5-x^4+x^3+x^2-x+1>0
Câu a.
Ta luôn có
\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\) (do a+b < a+b+c)
\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)
\(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)
Cộng theo từng vế rồi rút gọn ta đươc đpcm
Cảm ơn b nhé. B biết làm.câu b c d không giúp m với
b/ \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(z+x\right)\right)\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)\)
\(\frac{1}{2}.3\sqrt[3]{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}.\frac{3}{\sqrt[3]{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}}=\frac{9}{2}\)
RÚT GỌN BIỂU THỨC
A=\(\frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}\)(với a>_ 0, b>_ 0, a#b)
B=\(\left(\frac{\sqrt{x^3}+\sqrt{y^3}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}\right).\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\right)\)(với x>_ 0, y>_ 0, x#y)
C=\(x-4-\sqrt{16-8x^2+x^4}\)(với x>4)
D=\(\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}:\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)(với a>0, b>0, a#b)
E=\(\left(2+\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right).\left(2-\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\)(với a>0, a#1)
F=\(\frac{a-3\sqrt{a}}{\sqrt{a}-3}-\frac{a+4\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}+3}\)( với a>_ 9)
G=\(\frac{9-x}{\sqrt{x}+3}-\frac{9-6\sqrt{x}+x}{\sqrt{x}-3}-6\)( với x>_ 9 )
Cho đa thức A(x)=ax2+bx+c
a) Chứng tỏ A(2).A(-1)<0 , biết 5a+b+2c=0
b) Cho A(x)=0 với mọi x . Chứng minh a=b=c=0
a)Mình nghĩ là chứng minh \(A\left(2\right).A\left(-1\right)\le0\)mới đúng chớ! Mình làm theo đề đã sửa nhé!
Ta có: \(A\left(2\right)=4a+2b+c\)
\(A\left(-1\right)=a-b+c\)
Suy ra \(A\left(2\right)+A\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)
Suy ra \(A\left(2\right)=-A\left(-1\right)\)
Thay vào,ta có: \(A\left(2\right).A\left(-1\right)=-\left[A\left(-1\right)\right]^2\le0\) (đúng)
b)Theo đề bài A(x) = 0 với mọi x nên:
\(A\left(1\right)=a+b+c=0\Rightarrow a=-b-c\) (1)
\(A\left(-1\right)=a-b+c=0\Rightarrow b=a+c\) (2)
Cộng (1) và (2) lại,ta được: \(a+b=a-b\Leftrightarrow2b=0\Leftrightarrow b=0\) (*)
Khi đó \(A\left(x\right)=ax^2+c=0\forall x\)
\(\Rightarrow A\left(1\right)=a+c=0\Rightarrow a=-c\) (3)
\(A\left(2\right)=4a+c=0\Leftrightarrow-4a=c\) (4)
Cộng theo vế (3) và (4) suy ra \(-3a=0\Leftrightarrow a=0\) (**)
Thay a = b = 0 vào,ta có: \(A\left(x\right)=c=0\forall x\)(***)
Từ (*);(**) và (***) ta có a = b =c = 0 (đpcm)
Đúng ko ta?
cho 2 số hữu tỉ a/b và b/c với b>0 và d>0. chứng minh rằng a/b < b/c <=> ad<bc
Cho a+b+c=0.chứng minh rằng M=N=P với:
M= a(a+b)(a+c) ; N= b(b+c)(b+a) ; P= c(c+a)(c+b)
Ta có: a+b+c=0
=>a+b=0-c
a+c=0-b
b+a=0-c
b+c=0-a
c+a=0-b
c+b=0-a
Lại có:
M=a(a+b)(a+c)=a(0-c)(0-b)=0.a.(0-b)-c.a.(0-b)=0-0.c.a+a.b.c=0-0+abc=abc
N=b(b+c)(b+a)=b(0-a)(0-c)=0.b.(0-c)-a.b.(0-c)=0-0.a.b+a.b.c=0-0+abc=abc
P=c(c+a)(c+b)=c(0-b)(0-a)=0.c.(0-a)-b.c.(0-a)=0-0.b.c+a.b.c=0-0+abc=abc
=> M=N=P=abc
Vậy M=N=P
Cho \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)
Với a,b,c, khác 0 , b khác c.Chứng minh \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)
Bài cho thi học kỳ giúp mik với