Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2 x + y − 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau
A. 4 x − 2 y − 3 = 0
B. 2 x + y + 3 = 0
C. 4 x + 2 y − 5 = 0
D. 2 x + y − 6 = 0
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x+y-2=0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây
A. 2x+2y-4=0
B. x+y+4=0
C. x+y-4=0
D. 2x+2y=0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:2x+y-3=0 Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. 4x-2y-3=0
B. 2x+y+3=0
C. 4x+2y-5=0
D. 2x+y-6=0
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:x+y-2=0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây?
A. 2x+2y-4=0
B. x+y+4=0
C. x+y-4=0
D. 2x+2y=0
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:2x+y-3=0 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x+y+3=0
B. 4x-2y-3=0
C. 4x+2y-5=0
D. 2x+y-6=0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x + y + 3 = 0
B. 2x + 2y - 4 = 0
C. x + y + 4 = 0
D. x + y - 4 = 0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x + y + 3 = 0
B. 2x + 2y - 4 = 0
C. x + y + 4 = 0
D. x + y - 4 = 0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y - 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x + 2y = 0
B. 2x + y - 6 = 0
C. 4x - 2y - 3 = 0
D. x + y - 4 = 0
Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến điểm M(x,y) thuộc đường thẳng d thành điểm M’(x’; y’) thuộc đường thẳng d’.
Ta có: O M ' → = 2 O M → ⇒ x ' = 2 x y ' = 2 y
⇔ x = x ' 2 y = y ' 2
Vì điểm M thuộc đường thẳng d nên: 2x + y – 3 =0
Suy ra: 2. x ' 2 + y ' 2 − 3 = 0 ⇔ 2 x ' + y ' − 6 = 0
Do đó, phương trình đường thẳng d’ là : 2x + y – 6 =0
Đáp án B
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y - 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x + 2y = 0
B. 2x + y - 6 = 0
C. 4x - 2y - 3 = 0
D. x + y - 4 = 0
Dùng các biểu thức tọa độ của các phép biến hình.
Đáp án B
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x - 2y +3 =0. Ảnh của d qua phép vị tự tâm O, tỉ số k =2 là
Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì thuộc d \(\Rightarrow3x-2y+3=0\) (1)
Gọi \(M'\left(x';y'\right)\) là ảnh của M qua phép vị tự nói trên \(\Rightarrow M'\in d'\) với d' là ảnh của d
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x'=2x\\y'=2y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}x'\\y=\dfrac{1}{2}y'\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1):
\(\dfrac{3}{2}x'-y'+3=0\Leftrightarrow3x'-2y'+6=0\)
Vậy pt ảnh của d có dạng: \(3x-2y+6=0\)
d: 3x-2y+3=0
Chọn a( 1;3) thuộc d
V(O;k=2) (a)=a'
-> oa'=k.oa
x' = k .x -> x'= 2x1=2
y'= k.ý-> y'= 2x3= 6 a'(2;6)
a thuộc d' mà d' có dạng 3x'-2y'+c=0
thay a'(2;6) vào d' ta đc:
3x2-2x6+c=0
-> c= 6
vậy d' : 3x-2y+6=0