Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Kim Anh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
28 tháng 3 2020 lúc 17:18

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen My
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 11 2018 lúc 14:07

1.

a) \(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

b) Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=2,84-1,24=1,6\left(g\right)\)

c)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow2,48+3,2=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=5,68\left(g\right)\)

* Gọi m1 là lượng P2O5 trước phản ứng

_____m2 ____________sau_________

\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{5,68}{2,84}=2\left(lần\right)\)

Kiêm Hùng
11 tháng 11 2018 lúc 14:17

7.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(H_2+S\rightarrow H_2S\)

\(3C+2Fe_2O_3\rightarrow4Fe+3CO_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2\uparrow+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

\(CaCO_3\rightarrow CO_2\uparrow+CaO\)

Kiêm Hùng
11 tháng 11 2018 lúc 14:22

8.

a) \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

b) \(S+O_2\rightarrow SO_2\uparrow\)

c) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

d) \(PTHH?\)

e) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

Tầm Duột
Xem chi tiết
Tu Nguyễn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 12:03

Bài 2: Trộn 300ml H2SO4 1M với 200ml NaOH 1,2M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì? Giải thích?
____
nH2SO4 = 0,3mol
H2SO4 -----> 2H+ + SO4(2-)
0,3 ----------> 0,6 mol
nNaOH = 0,24 mol
NaOH ----> Na+ + OH-
0,24 ------> 0,24 mol
(Nếu thành thạo r thì bỏ qua bước viết pt điện li suy ra luôn số mol ion)
Sau khi trộn:
H+ + OH- --------> H2O
Trước pu 0,6 0,24
Pu 0,24 <------- 0,24
Còn 0,36 0
Vậy H+ dư sau pu
=> pH < 7 => Qùy chuyển đỏ

mikazuki munechika
Xem chi tiết
Nkok Conan
13 tháng 12 2017 lúc 23:12

@ Chứa đựng nhiều nội dung phong phú làm rạng rỡ thêm nền văn hóa Đại Việt . Một số tác phẩm tiêu biểu của thời Trần như : Nam quốc sơn hà , Tụng giá hoàn kinh sư , Hịch tướng sĩ ,....

@ Bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê quy củ rõ ràng , chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước nhà Ngo

Tử Đằng
Xem chi tiết
Linh Lê
7 tháng 12 2018 lúc 21:35

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


Thịnh Xuân Vũ
7 tháng 12 2018 lúc 22:26

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 18:15

2. Cách 1 :

*Th1 : Theo ĐLBTKL

5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2

\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)

Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)

\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)

=> R thuộc ntố Al (Nhôm)

*Th2 : Gọi x là hóa trị của R

PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox

Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)

Theo đề : 5,4 10,2 (g)

\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)

Bảng biện luận :

Kiểm tra 1 tiết

( Vì R thuộc kim loại )

Vậy MR = 27 ( g/mol )

=> R thuộc ntố Nhôm (Al)

P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)

Mai Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
4 tháng 12 2017 lúc 15:55

a) Theo đề bài ta có : \(nCl2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(M+Cl2-^{t0}->MCl2\)

0,2mol..0,2mol..........0,2mol

Ta có : \(M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Không có kim loại nào thỏa mãn đề bài => đề sai :)

Wind
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 4 2020 lúc 19:59

vd1theo bài ra ta có :

mS = 3,2g => nS = 0,1 mol

mFe = 11,2 g => nFe = 0,2mol

pthh:

Fe + S - > FeS

1mol......1mol.......1mol

0,2mol....0,1mol

theo pt: nFe = nS

theo gt: nFe>nS ( 0,2>0,1)

=> Fe dư

theo pthh ta có nFeS = nS = 0,1mol

=> mFeS = 0,1 . 88 = 8,8(g)

ta có nFe(dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

=> mFe(dư) = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

vd2

a, PTHH:

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

nFe2O3=16/160=0,1(mol)

Theo PTHH:

nFephản ứng=4/2*nFe2O3=2*0,1=0,2(mol)

=>mFephản ứng=0,2*56=11,2(g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì sản phẩm tạo thành bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

Mà khối lượng sắt phản ứng là 11,2g

=> Còn lại là O2

Vậy Oxi phản ứng hết, sắt còn dư.

b, Theo PTHH:

nO2=3/2*nFe2O3=3/2*0,1=0,15(mol)

=>VO2=0,15*22,4=3,36(lít)

Trần Thị Như Ý
10 tháng 4 2020 lúc 20:01

Theo mình, để tính khối lượng chất còn dư là ta tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng

Jack Viet
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 3 2021 lúc 19:35

1. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

2. \(4KCl+MnO_2+H_2SO_4\rightarrow2K_2SO_4+MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

3. \(2KCl\underrightarrow{đpnc}2K+Cl_2\)

4. \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

5. \(3Cl_2+6KOH\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

♥Vương Tuấn Khải♥
Xem chi tiết
Sơn Trần Hợp
22 tháng 10 2017 lúc 9:28

a,pthh:2Fe+3Cl2--->2FeCl3

b,nFe=11,2/56=0,2(mol)

từ pthh nCl2=\(\dfrac{3}{2}\)nFe=\(\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)

VCl2=0,3.22,4=6,72(l)

c,nCl2=14,4/22,4\(\dfrac{14,4}{22,4}=\dfrac{9}{14}\)(mol)

từ pthh nFe=\(\dfrac{2}{3}\)nCl2=\(\dfrac{9}{14}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{7}\)

mFe=56.\(\dfrac{3}{7}\)=24(g)