Cho hai số phức z 1 = 2 + 3 i và z 2 = - 3 - 5 i Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức w = z 1 + z 2
A. 3
B. 0
C. -1-2i
D. -3
Cho hai số phức z1=1+i , z2=3-7i. Tình modun của số phức z1-z2
\(z_1-z_2=1+i-\left(3-7i\right)=1+i-3+7i=-2+8i\)
\(\Rightarrow\left|z_1+z_2\right|=\sqrt{\left(-2\right)^2+8^2}=2\sqrt{17}\)
Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z - 3 - 4 i = 5 và biểu thức M = | z + 2 | 2 - | z - i | 2 đạt giá tri lớn nhất. Tính môđun của số phức z+i
Cho số phức z thoả mãn đồng thời hai điều kiện z - 3 - 4 i = 5 và biểu thức M = z + 2 2 - z - i 2 đạt giá trị lớn nhất. Môđun của số phức z - 2 - i bằng
A. 5
B. 9
C. 25
D. 5
Câu 1 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(z\) + ( 2 - i )\(\overline{z}\) = 3 - 5i. Môđun của số phức w = \(z \) - i bằng bao nhiêu ?
Câu 2 : Cho số phức \(z\) = a + bi, (a,b ∈ R ) thỏa mãn ( 3 + 2i )\(z\) + ( 2 - i )2 = 4 + i. Tính P = a - b
Cho hai số phức z = (2x+3) + (3y-1)i và z' = (y-1)i. Ta có z = z' khi:
A . x = 3 2 ; y = 0
B . x = - 3 2 ; y = 0
C . x = 3 ; y = 1 3
D . x = 0 ; y = - 3 2
Cho số phức z = a + bi(a,b ∈ ℝ ) và xét hai số phức α = z 2 + ( z ¯ ) 2 v à β = 2 . z . z ¯ + i . ( z - z ¯ ) . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
A. α là số thực, β là số thực.
B. α là số ảo, β là số thực.
C. α là số thực, β là số ảo.
D. α là số ảo, β là số ảo.
Cho hai số phức z=(2x+3) + (3y-1)i và z'=3x + (y+1)i. Khi z=z', chọn khẳng định đúng.
Cho hai số phức z 1 = 2 + i và z 2 = 5 - 3 i . Số phức liên hợp của số phức z = z 1 ( 3 - 2 i ) + z 2 là
A. z ¯ = - 13 - 4 i
B. z ¯ = - 13 + 4 i
C. z ¯ = 13 - 4 i
D. z ¯ = 13 + 4 i
Cho hai số phức z = 5 + 2 i v à z ' = 1 - i . Tính mô-đun của số phức w = z - z '
A. 5.
B. 3 5
C. 17
D. 37
Chọn đáp án A
Ta có w = z - z ' = 4 + 3 i
⇒ w = 4 2 + 3 2 = 5
Cho hai số phức z = 5 + 2 i và z ' = 1 - i . Tính mô-đun của số phức w = z - z '
A. 7(cm)
B. 3(cm)
C. 6(cm)
D. 2(cm)
Chọn đáp án B
Gọi các kích thước của khối hộp là a (cm), b(cm), c (cm) với a, b, c là các số nguyên dương.
Từ giả thiết ta có
Lại có 9 = b + c ≥ 2 b c ⇒ b c ≤ 81 4
Mà b, c là các số nguyên dương nên b c ≤ 20
Từ b +c =9
⇒ trong hai số b, c có 1 số lẻ và 1 số chẵn ⇒ bc chẵn.
Từ a = 42 b c và a nguyên dương nên bc là ước nguyên dương của 42.
Nếu bc =6 thì b, c là nghiệm của phương trình X 2 - 9 X + 6 = 0 (loại vì nghiệm của phương trình này không là số nguyên).
Nếu bc =14 thì b, c là nghiệm của phương trình
⇒ b c = 14 thỏa mãn. Vậy chiều cao của khối hộp là a = 42 b c = 3 c m