Những câu hỏi liên quan
이은시
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3

 

 

Lan Hương
Xem chi tiết
Lan Hương
12 tháng 9 2019 lúc 19:34

Còn phần 3 nữa

3, Cmr: Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm cố định với mọi m

Nguyễn trí tín
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 16:49

\(y=ax+b//y=2-3x\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=-3x+b\)

PT hoành độ giao điểm của \(y=-3x+b\) và \(y=4x+13\) có tung độ là 12

\(-3x+b=4x+13=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+b=12\\ \Leftrightarrow b=\dfrac{45}{4}\)

Vậy đths là \(y=-3x+\dfrac{45}{4}\)

Lương Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:07

Bài 2: 

c: Vì (d')//(d) nên a=-1

Vậy: (d'): y=-x+b

Thay x=4 và y=2 vào (d'), ta được:

b-4=2

hay b=6

Moon
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 7:38

undefined

Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
phong
Xem chi tiết
phạm trí dũng
20 tháng 11 2019 lúc 21:38

Đây là a hay b vậy?:))Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
phạm trí dũng
21 tháng 11 2019 lúc 21:46

Sai thì thôi nhé bn,mk ko chắc là đúng đâu:)

a,Đkxđ:m-2≠0<=>m≠2

Có đường thẳng y=(m-2)x-a cắt y=2x-m+1

=>a≠a'<=>m-2≠2

=>m≠ 4

Vậy m≠ 2&4 thì 2đồ thị cắt nhau.

Khách vãng lai đã xóa
phạm trí dũng
21 tháng 11 2019 lúc 22:17

Bài 2:Ko bt có đúng ko nếu đúng thì hãy lm theo sai thì thôi ;)

Đkxđ:m≠3

Gọi điểm cố định của đường thẳng d là A(xo;yo)

Thay x=xo,y=yo

=>yo=(m-3).xo-7

=>yo=mxo-3xo-7(1)

Chọn m=5 thay vào (1)

=>yo=2xo-7(*)

Chọn m=2 thay vào (1)

=>yo=-xo-7(**)

Từ(*)(**)=>2xo-7=-xo-7

<=>xo=0

Thay xo=0 vào (*)

=>yo=-7

Vậy điểm cố định mà d đi qua A là A(0;7)

Khách vãng lai đã xóa
An Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 8:38

Đáp án D