Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan Hương
Xem chi tiết
Lan Hương
12 tháng 9 2019 lúc 19:34

Còn phần 3 nữa

3, Cmr: Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm cố định với mọi m

Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 13:29

Bài 2: 

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=3\\a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+3

b: Thay x=-2 vào y=2x+3, ta đươc:

\(y=2\cdot\left(-2\right)+3=-1< >y_M\)

=>M không thuộc đồ thị 

Thay x=2 vào y=2x+3, ta được:

\(y=2\cdot2+3=7=y_N\)

=>N thuộc đồ thị

c: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x=2x+3\\y=3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(3;9\right)\)

An Nguyễn
Xem chi tiết
Hanh Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 10 2019 lúc 11:27

Hỏi đáp Toán

b/ \(y=\frac{2}{3}x^2-\frac{8}{3}x+2=\frac{2}{3}\left(x-2\right)^2-\frac{2}{3}\ge-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y_{min}=-\frac{2}{3}\) khi \(x=2\)

c/ Nhìn vào đồ thị ta thấy:

- Để \(y>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x>3\end{matrix}\right.\)

- Để \(y< 0\Rightarrow1< x< 3\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Earth Tuki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 23:52

undefined

Cái câu vẽ đồ thị thì bạn chỉ cần lập bảng giá trị rồi biễu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy là được

phạm hương trà
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 12 2019 lúc 10:48

Lời giải:

Vẽ ĐTHS $y=x^2-4x+3$

§3. HÀM SỐ BẬC HAI

Dựa vào đồ thị:

Để $y>0$ thì $x< 1$ hoặc $x>3$

Để $y< 0$ thì $1< x< 3$

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Kiều
Xem chi tiết
Huyền Kiều
Xem chi tiết
Anh Qua
1 tháng 12 2019 lúc 16:07

a. Đồ thì hàm số song song với y=3x là y=3x + b

Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm A(0;b) thuộc trục tung Oy

Cho y = 0 thì x = -\(\frac{\text{b}}{a}\), ta được B(-\(\frac{\text{b}}{a}\);0) thuộc trục hoành Ox

Theo đề bài, ta có đồ thị hàm số căt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

Vậy : \(-\frac{b}{a}\) = -3 hay \(-\frac{b}{3}\) = -3 => b = 9

Ta có 2 điểm : A(0;9) thuộc trục tung Oy

B(-3;0) thuộc trục hoành Ox

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
28 tháng 11 2023 lúc 7:23

a) 

  loading... b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D₁) và (D₂):

x/2 + 2 = -x + 3

⇔ x/2 + x = 3 - 2

⇔ 3x/2 = 1

⇔ x = 1 : 3/2

⇔ x = 2/3

⇒ y = -2/3 + 3

⇔ y = 7/3

Vậy A(2/3; 7/3)

c) Do (D) // (D₂)

⇒ a = -1

⇒ (D): y = -x + b

Thay x = -2 vào (D₁) ta có:

y = 1/2 . (-2) + 2

⇔ y = 1

Thay x = -2; y = 1 vào (D) ta có:

2 + b = 1

⇔ b = 1 - 2

⇔ b = -1

Vậy (D): y = -x - 1

Trịnh Quang Minh
15 tháng 12 2023 lúc 16:35

Bài 3: 

a) 

loading... 

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của D1 và D2 có: y = y

  ⇒ \(\dfrac{1}{2}x+2=-x+3\)

  ⇒ \(\dfrac{3}{2}x=1\)

  ⇒ \(x=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) vào D2  \(y=-\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{7}{3}\)

  ⇒ \(A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

Vậy D1 cắt D2 tại \(A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

c) ĐK: a ≠ 0

   Vì (D) // (D2)

  ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\left(TM\right)\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

   Vì (D) cắt (D1) tại điểm có hoành độ x = 2

   Tức là x = -2 và y = 1

   Thay x = 2; y = 0 và a = -1(TMĐK) vào D có:

  ⇒ \(-2\cdot-1+b=1\)

  ⇒ \(b+2=1\)

  ⇒ \(b=-1\left(TM\right)\)

Vậy (D) : y = \(-x-1\)