Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:37

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AN/4=1,2/3=4/10

hay AN=1,6(cm)

b: BC=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)

Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết

Chịuuuuuu~~~~~

Lớp 12 ko bít làm.

ngọc bảo
Xem chi tiết
Mỹ Hoàng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 0:50

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin30^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4:\dfrac{1}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Nguyễn Thanh Nhung
Xem chi tiết

câu a, \(\dfrac{x}{x+1}\)\(\dfrac{x^2}{1-x}\)\(\dfrac{1}{x^2-1}\)  (đk \(x\)≠ -1; 1)

          \(x^2\) - 1 = ( \(x\) - 1).(\(x\) + 1)

          \(\dfrac{x}{x+1}\) = \(\dfrac{x.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\);

          \(\dfrac{x^2}{1-x}\) = \(\dfrac{-x^2}{x-1}\)\(\dfrac{-x^2.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) 

         \(\dfrac{1}{x^2-1}\)  =  \(\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

b, \(\dfrac{10}{x+2}\)\(\dfrac{5}{2x-4}\)\(\dfrac{1}{6-3x}\) (đk \(x\) ≠ -2; 2)

    2\(x-4\) = 2.(\(x\) - 2); 6 - 3\(x\) = - 3.(\(x\)  - 2)

   \(\dfrac{10}{x+2}\) = \(\dfrac{10.2.3\left(x-2\right)}{2.3\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\) = \(\dfrac{60\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

    \(\dfrac{5}{2x-4}\) = \(\dfrac{5.3\left(x+2\right)}{2.3\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\) = \(\dfrac{15.\left(x+2\right)}{6.\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

    \(\dfrac{1}{6-3x}\) = \(\dfrac{-1}{3.\left(x-2\right)}\) = \(\dfrac{-1.\left(x+2\right)}{3.2.\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\) = \(\dfrac{-2.\left(x+2\right)}{6.\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

   

         

 

c, \(\dfrac{x}{2x-4}\)\(\dfrac{1}{2x+4}\) và \(\dfrac{3}{4-x^2}\)  đk \(x\) ≠ 2; -2

\(\dfrac{x}{2x-4}\)  =   \(\dfrac{x}{2.\left(x-2\right)}\) = \(\dfrac{x.\left(x+2\right)}{2.\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\) 

  \(\dfrac{1}{2x+4}\) = \(\dfrac{1}{2.\left(x+2\right)}\) = \(\dfrac{\left(x-2\right)}{2.\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{3}{4-x^2}\) = \(\dfrac{-3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)  = \(\dfrac{-6}{2.\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

 

\(\dfrac{4x^2-3x+5}{x^3-1}\) =  \(\dfrac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\) Đk \(x\) ≠ 1
\(\dfrac{6}{x-1}\) = \(\dfrac{6.\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\dfrac{2x}{x^2+x+1}\) = \(\dfrac{2x.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

Lê Thanh Như
Xem chi tiết
Khinh Yên
4 tháng 2 2023 lúc 18:45

1, That
2, This
3, that
4, those
5, these - that
6, these
7, this
8, that
9, that
10, this
11, those
12, this
13, it
14, these
15, them

16, those

Gia Linh
4 tháng 2 2023 lúc 19:00

this/that dùng cho ng, vật số ít

this: dùng cho ng, vật ở gần

that: dùng cho ng, vật ở xa

these/those dùng cho ng, vật số nhiều

these: ở gần

those: ở xa

Gia Linh
4 tháng 2 2023 lúc 18:41

1. this

2. This

3. that

4. those

5. these/ that

6. these

7. This

8. that

9. that

10. this

11. those

12. this

13. it

14. these

15. them

16. those

quan lonnai
Xem chi tiết
htfziang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 10 2021 lúc 21:23

Ta thấy các PS đều có dạng: \(\dfrac{1}{1+\left(n+2\right)},\dfrac{2}{2+\left(n+2\right)},...,\dfrac{p-2}{p-2+\left(n+2\right)},\dfrac{p-1}{p-1+\left(n+2\right)}\)Tức là có dạng \(\dfrac{p}{p+\left(n+2\right)}\)

⇒ p và n+2 là nguyên tố cùng nhau

Thế thì p là số nguyên tố nào z