Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2018 lúc 8:50

Đáp án: A

Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0

Fđ = P <=> |q|E = mg <=> |q|.1000 = 10-8.10-3.10 <=> q = -10-13 C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 17:24

Đáp án: B

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường

=>  F → hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều  E →

Suy ra, q là điện tích âm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 11:02

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2018 lúc 12:44

Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương (Hình 5.1G). Ta có:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

F = qE với E = U/d và P = mg

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 7:15
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2018 lúc 6:00

Chọn đáp án A

Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2018 lúc 10:53

Chọn đáp án A

Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.

P = F ↔ m g = q E = q U d → q = m g d U = 8 , 3 . 10 - 11 C

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 7:51

Đáp án: B

Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0

Fđ = P <=> |q|E = mg <=>

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 17:28