Đáp án D
Do hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều nên ta có F d → + P → = 0 . Độ lớn điện tích của hạt bụi là qE=mg
Do các đường sức điện có chiều hướng xuống nên điện tích của hạt bụi là q = - 10 - 10 C
Đáp án D
Do hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều nên ta có F d → + P → = 0 . Độ lớn điện tích của hạt bụi là qE=mg
Do các đường sức điện có chiều hướng xuống nên điện tích của hạt bụi là q = - 10 - 10 C
Một hạt bụi tích điện có khối lượng 0,006 mg lơ lửng trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn 3 . 10 3 V/m. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Hạt bụi này
A. dư 1,25.1011 điện tử.
B. thiếu 1,25.1011 điện tử.
C. dư 1,25.108 điện tử.
D. thiếu 1,25.108 điện tử.
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng
A. 18000 hạt
B. 20000 hạt
C. 24000 hạt
C. 24000 hạt
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g=10m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất
A. 24000 hạt
B. 20000 hạt.
C.18000 hạt
D. 28000 hạt
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 k g lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất?
A. 24000 hạt.
B. 20000 hạt.
C. 18000 hạt.
D. 28000 hạt.
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/ s 2 . Tính số electron dư ở hạt bụi:
A. 20 000 hạt.
B. 25 000 hạt.
C. 30 000 hạt.
D. 40 000 hạt.
Quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 40 g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên và có độ lớn E = 2400 V/m. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 , khi chưa tích điện cho quả nặng thì chu kì dao động của con lắc là T 0 = 2 s và khi quả nặng tích điện q = +6. 10 ‒ 5 C thì chu kì dao động của con lắc là
A. 2,33 s
B. 1,72 s
C. 2,5 s
D. 1,54 s
Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Một hạt bụi nằm lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60 V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,09 s
B. 0,01 s.
C. 0,02 s.
D. 0,05 s
Một hạt bụi có khối lượng 0,01 g, mang điện tích -2 C di chuyển qua hai điểm M và N trong một điện trường. Biết tốc độ của điện tích khi qua M là 2 , 5.10 4 m / s , hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = − 20 k V . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tốc độ của điện tích khi qua N là
A. 8 , 6.10 6 m / s .
B. 4 , 8.10 6 m / s .
C. 2 , 5.10 4 m / s .
D. 9 , 3.10 4 m / s .
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5. 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/ s 2 , π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 0,58 s
B. 1,40 s
C. 1,15 s
D. 1,99 s