cmr 3+-3+1+15+3691-5132121+728-1472+1472+142-27872
chia hết cho 2
Tính:
1/ √432 - √363 + √48 - √75 + √108-√147
2/ 6√60 - 5√8 + 3√15 + 4√32 + 3√128 - 2√1250
\(1,\sqrt{432}-\sqrt{363}+\sqrt{48}-\sqrt{75}+\sqrt{108}-\sqrt{147}\)
\(=\sqrt{12^2.3}-\sqrt{11^2.3}+\sqrt{4^2.3}-\sqrt{5^2.3}+\sqrt{6^2.3}-\sqrt{7^2.3}\)
\(=12\sqrt{3}-11\sqrt{3}+4\sqrt{3}-5\sqrt{3}+6\sqrt{3}-7\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}.\left(12-11+4-5+6-7\right)\)
\(=-\sqrt{3}\)
\(2,6\sqrt{60}-5\sqrt{8}+3\sqrt{15}+4\sqrt{32}+3\sqrt{128}-2\sqrt{1250}\)
\(=6.2\sqrt{15}-5.2\sqrt{2}+3\sqrt{15}+4.4\sqrt{2}+3.8\sqrt{2}-2.25\sqrt{2}\)
\(=12\sqrt{15}+3\sqrt{15}-10\sqrt{2}+16\sqrt{2}+24\sqrt{2}-50\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{15}.\left(12+3\right)+\sqrt{2}.\left(-10+16+24-50\right)\)
\(=15\sqrt{15}-20\sqrt{2}\)
1/ \(\sqrt{432}-\sqrt{363}+\sqrt{48}-\sqrt{75}+\sqrt{108}-\sqrt{147}\)
\(=12\sqrt{3}-11\sqrt{3}+4\sqrt{3}-5\sqrt{3}+6\sqrt{3}-7\sqrt{3}\)
\(=\left(12-11+4-5+6-7\right)\sqrt{3}\)
\(=-\sqrt{3}\)
2/ \(6\sqrt{60}-5\sqrt{8}+3\sqrt{15}+4\sqrt{32}+3\sqrt{128}-2\sqrt{1250}\)
\(=12\sqrt{15}-10\sqrt{2}+3\sqrt{15}+16\sqrt{2}+24\sqrt{2}-50\sqrt{2}\)
\(=\left(12+3\right)\sqrt{15}+\left(-10+16+24-50\right)\sqrt{2}\)
\(=15\sqrt{15}-20\sqrt{2}\)
Tính giá trị của biểu thức. 3245+1267—499=………. 987×7+1472×2=
3245+1267-499=4512-499=4013
987*7+1472*2=6909+2944=9853
Cho một phép chia hết có thương là 32. Tìm số bị chia biết rằng nếu ta tăng thương lên 1 đơn vị thì số bị chia tăng lên 138 đơn vị. Số bị chia là:
A. 1408 B. 1440 C. 1472 D. 1376
Số chia là:
138 : 1 = 138
Số bị chia là:
138 × 32 = 4416
→ Không có đáp án nào đúng
Nếu thương tăng lên 3:
Số chia là:
138 : 3 = 46
Số bị chia là:
46 × 32 = 1472
→ Chọn C.
tính chu vi 1 hcn có diện tích= 1472 cm2 vs chiều dài = 46 cm
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật đó là
1472:46=32 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật đó là
(32+46)x2=156 (cm2)
Đáp số: 156 cm2
NHỚ K CHO MIK
Mn giúp mik với
Tính nhanh
Á. Á=101
B. 45×1001
C. 1472×10001
Câu a đã đủ dữ kiện đâu
B= 45 x 1001 = 45 x 1000 + 45 = 45000 + 45 = 45045
D= 1472 x 10001 = 1472 x 10 000 + 1472 = 14 720 000 + 1472 = 14 721 472
Cho 1 phép chia hết có thương là 32. Tìm số bị chia biết rằng nếu ta tăng thương lên 1 đơn vị thì số bị chia tăng lên 138 đơn vị.Số bị chia là bao nhiêu
A.1408
B.1440
C.1472
D.1376
Cho 1 phép chia hết có thương là 32. Tìm số bị chia biết rằng nếu ta tăng thương lên 1 đơn vị thì số bị chia tăng lên 138 đơn vị.Số bị chia là bao nhiêu:
A.1408
B.1440
C.1472
D.1376
Số chia là:Số chia là:
138:1=138138:1=138
Số bị chia là:Số bị chia là:
138×32=4416138×32=4416
=>Không có đáp án nào đúng
Nếu thương tăng lên 3:
Số chia là:Số chia là:
138:3=46138:3=46
Số bị chia là:Số bị chia là:
46×32=147246×32=1472
=>Chọn C.
Ở người, 2n=46. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ quá trình nguyên phân 1 tế bào sinh dưỡng là 1472.
a,Tính số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phân tế bào sinh dưỡng nói trên.
b,Ở lần nguyên phân cuối cùng tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST đơn?
a) Gọi a là số lần NP của TB ban đầu (a: nguyên, dương)
Vì tổng số NST đơn trong các TB con sinh ra từ quá trình NP trên là 1472 NST. Nên ta có:
2n.2a= 1472
<=>46.2a=1472
<=>2a=32=25
<=>a=5(TM)
Số NST đơn mới tương đường mt nội bào đã cung cấp cho quá trình NP trên là:
2n.(25-1)=46.(25-1)=1426(NST)
b) Số TB tham gia lần NP cuối cùng (lần NP thứ 5 là): 24=16(TB)
Ở lần NP cuối cùng của TB ban đầu, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là: 16.2n.(21-1)=16.46.(21-1)=736(NST)
Gọi k là số lần nguyên phân của các tế bào
2k.2n=1472
2k=32
k=5
Số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân là:
(2k-1).2n=(25-1).46=1426(NST đơn)
Ở lần nguyên phân cuối cùng tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là:
1426- [2n.(24-1)] =690(NST đơn)
a) CMR A= 1 + 2 + 2^2 + 2^3 +....+ 2^39 là bội của 15.
b) CMR B= 2 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^2004 chia hết cho 30.
c) CMR tổng của 3 số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6.
d) CMR A= 2a + 4 + 2a + 6 + 2a +8 chia hết cho 28.
a) A = 1 + 2 + 22 + 23 + ...... + 239
= (1 + 2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26 + 27) + .....+ (236 + 237 + 238 + 239)
= (1 + 2 + 22 + 23) + 24(1 + 2 + 22 + 23) + .......+ 236(1 + 2 + 22 + 23)
= 15 (1 + 24 + ...... + 236 ) \(⋮15\)
Vậy A là bội của 15
b) B = 2 + 22 + 23 + ...... + 22004
= (2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28) + ...... + (22001 + 22002 + 22003 + 22004)
= 2(1 + 2 + 23 + 24) + 25(1 + 2 + 22 + 23) + ....... + 22001(1 + 2 + 22 +23)
= 15 (2 + 25 + ..... + 22001) \(⋮15\)
Ta thấy B \(⋮2\)(vì các số hạng của B đều chia hết cho 2)
mà (2; 15) = 1
nên B \(⋮30\)
c) Gọi 3 số lẻ liên tiếp là: 2k+1; 2k+3; 2k+5
Ta có: 2k+1 + 2k+3 + 2k+5 = 6k + 9
Ta thấy 6k chia hết cho 6 nhưng 9 ko chia hết cho 6
nên 6k + 9 ko chia hết cho 6
Vậy tổng của 3 số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6