Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos ( 100 πt ) V vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng 2,2 A. Cảm kháng của cuộn dây đó có giá trị là
A. 100 Ω
B. 110 Ω
C. 100 2 Ω
D. 110 2 Ω
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1 / π H, tụ điện C = 10 - 4 / ( 2 π ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 √ 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) V
A. u L = 200 cos ( 100 πt + π 4 ) V
B. u L = 200 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) V
C. u L = 100 cos ( 100 πt + π 4 ) V
D. u L = 100 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) V
- Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện:
- Biểu diễn phức điện áp hai đầu cuộn cảm:
Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một điện áp u=220 2 cos(ωt+φ) (V) thì dòng điện chạy qua cuộn dây là i= 2 cos(ωt)(A). Giá trị của ZL là:
A. 110 Ω
B.220 Ω
C.220 2 Ω
D.110 2 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp R thay đổi được và ω2 ≠ 1 L C nếu R tăng thì:
A. Công suất đoạn mạch tăng.
B. Công suất đoạn mạch tăng.
C. Tổng trở của mạch giảm.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở tăng.
Chọn D
Nhận xét các đáp án:
Vì ω2 ≠ 1 L C nên không có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch
Hệ số công suất của mạch:
cos φ = R R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 2 2 ⇒ R = Z L - Z C ⇒ P M A X = U 2 2 R
Z = R 2 và UR = U 2
Vậy khi tăng R thì
A.Sai vì lúc này công suất toàn mạch giảm
B.Sai vì hệ số công suất của mạch tăng
C.Sai vì tổng trở cuẩ mạch tăng
D.Đúng vì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đện trở R tăng
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1 π H tụ điện C = 10 - 4 2 π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp. u = 200 2 cos 100 πt - π 2 V Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn dây là
A. u L = 200 cos 100 πt + π 4
B. u L = 200 cos 100 πt + 3 π 4
C. u L = 100 cos 100 πt + 3 π 4
D. u L = 100 cos 100 πt + π 4
Đáp án A
+ Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện Z L = 100 Ω , Z C = 200 Ω .
Biểu diễn phức điện áp hai đầu cuộn cảm:
=> u L = 200 cos 100 πt + π 4
Đặt điện áp xoay chiều u = cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC = cos(100πt – π/2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 200 W.
B. 100 W.
C. 400 W.
D. 300 W.
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, tụ điện C = 10-4/2π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200√2cos(100πt - π/2)V. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn dây là
A. uL = 200cos(100πt + π/4)V
B. uL = 200cos(100πt + 3π/4)V
C. uL = 100cos(100πt + 3π/4)V
D. uL = 100cos(100πt + π/4)V
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u 2 = 100 2 cos(100πt – π/2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W.
B. 300 W.
C. 400 W.
D. 200 W.
Đáp án C
Ta thấy u C chậm pha π / 2 so với u nên u cùng pha với i
Suy ra mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u2 = 100 2 cos(100πt – π/2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W.
B. 300 W.
C. 400 W.
D. 200 W.
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC mắc nt. Cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm thay dổi đc, đặt vào 2 đầu doạn mạch 1 hđt xoay chiều \(u=100\sqrt{6}\cos\left(100\pi t\right)V\). Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện là 200V. Tính ULmax?
vẽ giản đồ vecto ta thấy:\(\overrightarrow{U}_R\) nhanh pha hơn \(\overrightarrow{U}_{RC}\) 1 góc 30 độ \(\Rightarrow\overrightarrow{U}\)chậm pha so với \(\overrightarrow{U}_{LR1}\) góc 60 độ
Sd hệ thức lượng trong \(\Delta\Rightarrow\tan60=\frac{Ul}{UR}\Rightarrow UL=300\)
L thay đổi để UL max thì Um vuông pha vơi URC
Ta có giản đồ véc tơ như sau:
Xét tam giác vuông OMN có: \(OM^2=MH.MN\Rightarrow (100\sqrt 3)^2=(U_L-200).U_L\)
\(\Rightarrow U_L^2-200U_L-3.100^2=0\)
\(\Rightarrow U_L=300V\)
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 V.
B. 250 V
C. 200 V.
D. 150 V.
Chọn D
Khi u L cực đại = 200 V.
u R trễ pha π 2 so với u L nên
Điện áp tức thời tại hai đầu đoạn mạch =150V