SiO 2 không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na 2 CO 3 nóng chảy
B. NaOH nóng chảy.
C. dung dịch HF.
D. dung dịch HCl.
Ion N a + bị khử trong trường hợp nào sau đây ?
1) Điên phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2) Dùng khí CO khử N a 2 O ở nhiệt độ cao.
3) Điện phân NaCl nóng chảy.
4) Cho khí HCl tác dụng với NaOH.
A. 2, 3.
B. 1, 3.
C. 1, 3, 4.
D. 3.
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Những chất có nhóm -OH hoặc -COOH tác dụng được với NaOH.
B. Những chất có nhóm -OH tác dụng được với NaOH.
C. Những chất có nhóm -COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
D. Những chất có nhóm -OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm -COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH.
Hợp chất nào sau đây tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH? A. C2H5OH; B. CH3COOH; C. HCOOH D. CH3COOC2H5
Chọn đáp án A
$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$
$CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O$
$HCOOH + NaOH \to HCOONa + H_2O$
$CH_3COOC_2H_5 + NaOH \to CH_3COONa + C_2H_5OH$
Cho các oxit sau: Al2O3; SiO2;MgO; Na2O; Fe3O4; PbO; P2O5; CuO. Chất nào tác dụng được với:
a, Dung dich H2SO4
b, Dung dịch NaOH
c, Khí CO
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3..
B. 4.
C. 5.
D. 6
Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
hai chất nào sau đây không tác dụng với NaOH loãng nóng:
A. tristearin, etyl axetat
B. Anilin , metylamin
C. Alanin, phenylamoni clorua
D. Tristearin, axit stearic
Các amin không tác dụng với NaOH => Chọn B
Câu 7: Cho các chất sau: Al, Na, Mg, BaO, Fe2O3, NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch KOH ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al2O3.
B. Al.
C. NaAlO2.
D. Al(NO3)3.
Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước
\(\Rightarrow\) Chọn D
Câu 8: Chọn C
Chất nào sau đây không tác dụng được với dd NaOH đun nóng ?
A. Anilin
B. Phenylamoniclorua
C. Etyl axetat
D. Alanin
Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch, đun nóng?
A. Gly-Ala-Gly
B. Glyxin
C. Metylamin
D. Lòng trắng trứng
Đáp án C
Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học của các chất
Hướng dẫn giải: Metylamin có tính bazo nên không phản ứng được với NaOH