Cho 5,6 lít CO2 (đktc) tan hết trong 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là:
A. 0,75.
B. 1,5.
C. 2.
D. 2,5.
Cho 5,6 lít CO2 (đktc) tan hết trong 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là:
A. 0,75
B. 1,5
C. 2
D. 2,5
Chọn đáp án C
Có n C O 2 = 5 , 6 22 , 4 = 0 , 25 m o l
n H C O 3 - = n K O H = 0 , 1 m o l
⇒ n C O 3 2 - = 0 , 25 - 0 , 1 = 0 , 15 m o l
⇒ n N a O H = 2 n C O 3 2 - + n H C O 3 - = 0 , 4 m o l
⇒ a = 0 , 4 0 , 2 = 2
Cho 5,6 lít khí CO2 ( đktc ) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( D = 1,22g/ ml ) . Xác định nồng độ % của các chất trong dung dịch tạo thành.
\(n_{CO_2}=0,25(mol)\\ n_{NaOH}=\dfrac{164.1,22.20}{100.40}\approx1(mol)\\ T=\dfrac{1}{0,25}>2\\ \Rightarrow PTHH:CO_2+2NaOH\to Na_2CO_3+H_2O\\ n_{NaOH(p/ứ)}=0,5(mol);n_{Na_2CO_3}=0,25(mol)\\ \Rightarrow n_{NaOH(dư)}=0,5(mol);m_{CO_2}=0,25.44=11(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,25.106}{11+200}.100\%=12,56\%\\ C\%_{NaOH}=\dfrac{0,5.40}{11+200}.100\%=9,48\% \end{cases}\)
Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M ; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M . Gía trị của a là ?
nCO2 = \(\dfrac{\text{5,6 }}{22,4}\) = 0,25 mol.
nNaOH = 0,2a mol.
nKOH = 0,1 mol.
Do pư tối đa nên sản phẩm phản ứng là muối cacbonat Na2CO3 và K2CO3
=> \(\dfrac{1}{2}\).(0,2a + 0,1) = 0,25 => a= 2
NaOH+CO2->Na2CO3(1)
Na2CO3+CO2+H2O->2NaHCO3(2)
2NaHCO3+2KOH->Na2CO3+K2CO3+2H2O(3)
nKOH=0.1mol
->nNaHCO3=0.1mol
->nNa2CO3=0.15mol
->nNaOH=0.15x2+0.1=0.4mol
a=0.4:0.2=2M
dd sau pư td đc với KOH => dd có chứa NaHCO3
2KOH+2NaHCO3 - > K2CO3 + Na2CO3+2H2O
0,1mol.....0,1mol
CO2+NaOH - > NaHCO3
0,1mol...0,1mol
nCO2=0,25
=> nCO2 pư tạo muối Na2CO3= 0,25-0,1 = 0,15.
CO2+2NaOH- > Na2CO3+H2O
0,15mol...0,3mol
=>nNaOH = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)
=> a = \(\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Biết 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200g dung dịch NaOH, sản phẩm là NaHCO3. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 3,35%.
B. 6,65%.
C. 9,95%.
D. 12,5%.
nCO2=0,25(mol)
Để sp thu được NaHCO3 => nNaOH \(\le\) 0,25(mol)
=> mNaOH \(\le\) 10(g)
=> C%ddNaOH \(\le\) \(\dfrac{10}{200}.100=5\%\)
=> CHỌN A
Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch H2SO4. Đem dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu là:
A. 1,5M
B. 1,75M
C. 1,25M
D. 1M
Đáp án A
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,05 → 0,025 ( mol)
nCO2 =0,25 mol
H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
0,125 ← 0,25 (mol)
⇒ nH2SO4 ban đầu = 0,025 + 0,125 =0,15mol
⇒ CM H2SO4 ban đầu = 1,5
Đáp án A.
dân 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M ; dung dịch thu được cso khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M . Gía trị của a là ?
dd sau pư td đc với KOH => dd có chứa NaHCO3
2KOH+2NaHCO3 - > K2CO3 + Na2CO3+2H2O
0,1mol.....0,1mol
CO2+NaOH - > NaHCO3
0,1mol...0,1mol
nCO2=0,25
=> nCO2 pư tạo muối Na2CO3= 0,25-0,1 = 0,15.
CO2+2NaOH- > Na2CO3+H2O
0,15mol...0,3mol
=>nNaOH = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)
=> a = \(\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Hấp thụ hoàn toàn 5,32 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 3,5625M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ muối tan trong dd Y.
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,32}{22,4}=0,2375\left(mol\right);n_{NaOH}=3,5625.0,1=0,35625\left(mol\right)\\ Vì:2>\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,35625}{0,2375}=1,5>1\)
=> SP có 2 muối với tỉ lệ số mol bằng nhau, và mỗi muối có số mol bằng một nửa số mol CO2
\(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=n_{NaHCO_3}=\dfrac{n_{NaOH}}{2}=\dfrac{0,2375}{2}=0,11875\left(mol\right)\\ V_{ddY}=V_{ddNaOH}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2CO_3}=C_{MddNaHCO_3}=\dfrac{0,11875}{0,1}=1,1875\left(M\right)\)
Cho a gam nhôm tan hết vào 400 gam dung dịch HCl vừa đủ thì sinh ra 5,6 lít khí Hiđro (đktc). Tìm a và nồng độ phần trăm dung dịch thu được
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2.
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
=> \(a=m_{Al}=\dfrac{1}{6}.27=4,5\left(g\right)\)
Theo PT: nHCl = \(3.n_{Al}=3.\dfrac{1}{6}=0,5\)(mol)
=> mHCl = 0,5 . 36,5 = 18,25(g)
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{ct_{HCl}}}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=\dfrac{18,25}{400}.100\%=4,5625\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,5/3 0,5 0,25
\(m_{Al}=\dfrac{0,5}{3}.27=4,5\left(g\right)\)
\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5.100\%}{400}=4,5625\%\)
Tiếp:
Ta có: \(m_{dd_{AlCl_3}}=4,5+400=404,5\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
=> \(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{6}.133,5=22,25\left(g\right)\)
=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{22,25}{404,5}.100\%\approx5,5\%\)
Hòa tan 14,7g hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg trong 200ml dung dịch HCl aM, thu được 5,6 lít khí (đktc), 9,6g chất rắn Y không tan và dung dịch A
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Biết HCl dùng dư 20% so với lượng cần thiết
c. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A
d. Tính thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng hết với chất rắn Y
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
mCu = mY = 9,6 (g)
Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 14,7 - 9,6 = 5,1 (g)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a-->3a-------->a------>1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--->2b------->b----->b
=> 1,5a + b = 0,25
=> a = 0,1; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Cu}=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) nHCl(PTHH) = 3a + 2b = 0,5 (mol)
=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.120}{100}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,6-0,5}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
d) \(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)
0,15-->0,15
=> \(V_{Cl_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)