Sục CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Kết quả ta được đồ thị sau Giá trị của a là:
A. 0,15
B. 0,1
C. 0,2
D. 0,25
Sục CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Kết quả ta được Sục CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Kết quả ta đượ đồ thị sau
Giá trị của a là:
A. 0,15
B. 0,1
C. 0,2
D. 0,25
Chọn đáp án B.
Khi n C O 2 = a mol thì kết tủa tăng đến cực đại
=> Ba2+ tạo kết tủa hoàn toàn.
· Khi n C O 2 = a + 0 , 25 mol thì kết tủa bắt đầu tan ra.
=> N a 2 C O 3 vừa phản ứng hết, chuyển thành NaHCO3.
· Khi n C O 2 = 0 , 4 m o l thì n B a C O 3 = 0 , 05 m o l
Lượng BaCO3 bị hòa tan
Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,25
Đáp án A
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,25
Đáp án A
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,25
Đáp án A
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,25
Đáp án A
Phương pháp đồ thị.
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá tr của a là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,25
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Đáp án A
Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol)
Giá trị a + b là
A. 0,8.
B. 1,0.
C. 1,6.
D. 1,8.
Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol)
Giá trị a + b là
A. 0,8.
B. 1,0.
C. 1,6.
D. 1,8.
Đáp án C
Cách 1:
Tại A: CO2 + 2OH− → CO2−3 + H2O
Ba2+ + CO2−3 → BaCO3↓
n B a C O 3 = a m o l
Quá trình A → B: CO2 + 2OH− → CO2−3 + H2O
CO2 + H2O + CO2−3 → 2HCO−3
Khối lượng kết tủa không đổi
Tại C:
a + b = 0,8 + 0,8 = 1,6
Cách 2: Phân tích đồ thị
Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau :
Giá trị của x, y, z lần lượt là :
A. 0,6 ; 0,4 và 1,5
B. 0,3 ; 0,3 và 1,2
C. 0,2 ; 0,6 và 1,25
D. 0,3 ; 0,6 và 1,4
Chọn đáp án D
Nhìn vào cái hình là có
Con số 1,6 cho ta :
Tìm z cũng rất đơn nhưng có đáp rồi
đừng phí thời gian làm gì nhé !