Tính giới hạn sau: l i m x → ∞ 2 x - 1 1 - x ?
A. 1
B. 2
C. -1
D. -2
Cho hàm số y=f(x) =1/√(2-x). Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hàm số chỉ có giới hạn tại điểm x=2
B. Hàm số có giới hạn trái và giới hạn phải bằng nhau
C. Hàm số có giới hạn tại điểm x=2
D. Hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2
Do \(x< 2\) nên x chỉ tiến tới 2 từ phía trái
Do đó hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2 (giới hạn bằng dương vô cực)
Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^2-2x+3\) . Khẳng định nào sau đây là sai:
A, Hàm số có giới hạn trái và phải tại điểm x=1 bằng nhau
B, Hàm số có giới hạn trái và phải tại mọi điểm bằng nhau
C, Hàm số có giới hạn tại mọi điểm
D, Cả ba khẳng định trên là sai
Đáp án D sai
Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải
Cho a, b là 2 số dương thỏa mãn giới hạn \(I=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)\) hữu hạn. Tính I
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)
Còn tuỳ vào độ lớn của a và b
Em hãy cho biết giới hạn sinh thái là gi?
thế nào là giới hạn trên? giới hạn dưới?
thế nào là giới hạn chịu đựng?
giups mình với ạ
Tính giới hạn I = l i m x → + ∞ x + 1 - x 2 - x + 2
A. I = 3 2
B. I = 1 2
C. I = 17 11
D. I = 46 31
Tính giới hạn L = \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{2x-1}.\sqrt[3]{x+7}-2}{x^2-x}\)
Lời giải:
\(L=\lim\limits_{x\to 1}\frac{\sqrt{2x-1}(\sqrt[3]{x+7}-2)+2(\sqrt{2x-1}-1)}{x(x-1)}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{\sqrt{2x-1}.\frac{1}{\sqrt[3]{(x+7)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}+4.\frac{1}{\sqrt{2x-1}+1}}{x}=\frac{25}{12}\)
Tính các giới hạn sau: lim x → 1 x - 1 x + 3 - 2
Tính các giới hạn sau: lim x → 2 x - 3 x - 2 x 2 - 4
Tính giới hạn :
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x+x^2+....+x^n-n}{x+x^2+....+x^m-m}\)
Lại xài L'Hopital:
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1+2x+3x^2+...+nx^{n-1}}{1+2x+3x^2+...+mx^{m-1}}=\dfrac{1+2+...+n}{1+2+...+m}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{m\left(m+1\right)}\)