Theo em, nhân vật Dế Mèn có đáng trách hay không vì sao
Theo em , Dế Mèn đáng thương hay đáng trách ? Vì sao ? Viết đoạn văn để lí giải điều trên .
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.
Theo em nhân vật dế mèn đáng khen hay đáng chê?
Nhân vật Dế Mèn vừa đáng chê vừa đáng khen. Đáng chê vì đây là một nhân vật kiêu căng, tự cao, tự phụ, không xem trọng bạn bè. Nhưng đáng khen vì cuối cùng, sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã nhận ra lỗi sai của mình nên đáng khen.
Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.
Vì sự tự tin thái quá lại huênh hoang về sức mạnh của bản thân mà dế Mèn tự cho mình cái quyền bắt nạt những người yếu ớt hơn mình, mà cụ thể trong văn bản này đó chính là dế Choắt. Dế Choắt là một chú dế nhỏ bé, yếu đuối không được mạnh khỏe cường tráng như Dế Mèn nên thường xuyên bị dế Mèn bắt nạt. Khi dế Choắt đưa ra đề nghị xây hai ngôi nhà thông với nhau, thì dế Mèn không những không đồng ý mà còn buông lời mỉa mai, miệt thị Dế Choắt. Ta có thể thấy ở đây dế Mèn đã quá kiêu căng, ỷ vào sức khỏe, vóc dáng cao lớn của mình mà coi thường người khác, gây cho người khác những tổn thương về tinh thần. Nhưng chuyện đâu có dừng lại ở đấy, dế Mèn còn luôn nghịch ngợm, chọc phá người khác và lần này, sự chọc phá của dế Mèn không đúng người, người gánh hậu quả thay cho dế Mèn không phải ai khác mà chính là chú dế Choắt đáng thương.
Trước hết dế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cường tráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức khỏe như vậy là nhờ chú “ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể”. Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.
Vì sự tự tin thái quá lại huênh hoang về sức mạnh của bản thân mà dế Mèn tự cho mình cái quyền bắt nạt những người yếu ớt hơn mình, mà cụ thể trong văn bản này đó chính là dế Choắt. Dế Choắt là một chú dế nhỏ bé, yếu đuối không được mạnh khỏe cường tráng như Dế Mèn nên thường xuyên bị dế Mèn bắt nạt. Khi dế Choắt đưa ra đề nghị xây hai ngôi nhà thông với nhau, thì dế Mèn không những không đồng ý mà còn buông lời mỉa mai, miệt thị Dế Choắt. Ta có thể thấy ở đây dế Mèn đã quá kiêu căng, ỷ vào sức khỏe, vóc dáng cao lớn của mình mà coi thường người khác, gây cho người khác những tổn thương về tinh thần. Nhưng chuyện đâu có dừng lại ở đấy, dế Mèn còn luôn nghịch ngợm, chọc phá người khác và lần này, sự chọc phá của dế Mèn không đúng người, người gánh hậu quả thay cho dế Mèn không phải ai khác mà chính là chú dế Choắt đáng thương.
1.em hiểu gì về câu nói của thầy Ha-men:'khi một dan tộc giữ được tiếng nói......
2.theo em dế mèn là nhân vật đáng khen hay đáng chê,vì sao.
giúp mình nha các bạn
1. Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng nói của mỗi dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đó là thứu tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy, khi bị kẻ xâm lược đồng hóa về ngôn ngữ, tiếng nói của dân tộc bị mai một thì dân tộc ấy khó mà có thể giành lại được độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ diệt vong.
Ví dụ:
+ Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, hơn 1000 năm Bắc thuộc, bọn phong kiến phương Bắc không thể đồng hóa được nhân dân ta, tuy chúng ta có tiếp thu tiếng Hán nhưng tiếng Việt vẫn không mất đi
+ Dưới thời Pháp thuộc, các nhà trường chủ trương dạy bằng tiếng Pháp ...Tiếng Việt của chúng ta không những không mất đi mà ngày nay, tiếng Việt của chúng ta vẫn được giữ gìn và phát triển.
+ Mỗi chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
2. Dế Mèn vừa đáng khen vừa đáng chê:
- Đáng chê ở chỗ:
Dế Mèn thể hiện ngây thơ, yêu đời, tự tin nhưng vô cùng kiêu căng, ngạo mạn, tự phụ, hống hách, hung hăng với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ đã gây tai họa oan cho kẻ khác. Chính trog nghịch ngợm vô trách nhiệm của Dế Mèn đã khiến Dế Choắt phải nhận hậu quả thay bằng cả tính mạng của mình.
- Đáng khen ở chỗ:
Trước cái chết Dế Mèn gây ra cho Dế Choắt, chú Dế kiêu ngạo ngày nào đã rút ra cho mình một bài học đáng nhớ và dần dần thay đổi.
cho biết danh tính đi bạn, dù sao cungx cảm ơn
2) Dế Mèn là nhân vật đáng khen: Vì Dế Mèn ăn uống điều độ, rèn luyện sức khỏe nên mới có được "tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe". Ngoài ra, Dế Mèn còn có đức tính đáng khen ngợi, đó là đức tính tự lập và tự tin.
Dế Mèn là nhân vật đáng chê: Vì sự tự tin thái quá, ngang ngược, nghênh ngang về sức mạnh của bản thân nên Dế Mèn tự cho chính mình cái quyền bắt nạt kẻ yếu hơn mình nên đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Ngoài ra, vì sự vô phép, không biết trên dưới, chú trêu chị Cốc nhưng lại không dám đương đầu với những sự tức giận, phẩn nộ của chị Cốc mà chú lại chui vào hang ẩn náu.
Học tốt!!!
Trong bài "Bài học đường đời đâu tiên " Theo em , Dế Mèn có điểm gì đáng trách, điểm gì đáng yêu. Vì sao? MIK CẦN GẤP MỌI NGƯỜI ƠI !!!🤞🙀🥐🥐
Tham khảo nhé :
- Điều đáng trách :
+, Kiêu ngạo, luôn trêu ghẹo và bắt nạt Dế Choắt
+, Không biết tự nhận lỗi làm Dế Choắt bị chết oan
- Điều đáng yêu :
+, Biết nhận lỗi khi biết mình sai
Mình cũng không rõ có đúng không vì hơn một năm r chưa học
Chỉ tham khảo nếu thấy đúng không thì cứ lướt qua!!!
Theo em nhân vật Xúy Vân đáng thương hay đáng trách? Vì sao?
Theo em, Xúy Vân đáng thương hơn là đáng trách bởi vì:
- Nàng chấp nhận hôn nhân do cha mẹ là sắp đặt vội vàng không hoàn toàn có tình yêu. Khi nàng mới về nhà chồng cũng là một người vợ tốt, người phụ nữ đảm đang, khéo léo, đẹp người đẹp nết.
- Cô cũng từng là cô gái quê bình thường với những ước mơ, khát vọng nhỏ bé giản dị, cụ thể như là một gia đình có vợ có chồng đầm ấm, hạnh phúc, chồng cày vợ cấy, đến mùa lúa chín thì sẽ cùng chồng làm nương, làm ruộng. Nhưng những điều ấy lại không được, chồng và gia đình chồng nàng có mộng công danh, ước mơ đỗ đạt làm quan. Trong lúc lạc lõng nhất thì nàng gặp Trần Phương, cái người mà cô coi như tri kỉ, tri âm, người cảm thông với mình.
- Xúy Vân thông minh, khéo léo, đảm đang, khao khát hạnh phúc và dũng cảm tìm đến tình yêu nhưng cô phải giả dại để theo đuổi thứ tình yêu trăng gió ấy và rồi phải trả giá đắt. Khát vọng tình yêu tự do nhưng lại không thể thực hiện được bởi trong xã hội phong kiến, tư tưởng lạc hậu, quan niệm “tam tòng” đã trói buộc số phận người phụ nữ.
Theo em nhân vật cậu bé Tích Chu đáng khen hay đáng trách ? Vì sao
Theo em nhân vật cậu bé Tích Chu vừa đáng trách vừa đáng khen.
- Tích Chu đáng trách vì ham chơi không quan tâm đến bà khi bà ốm, không lấy nước cho bà. Chỉ khi đói quá Tích Chu mới nhớ đến bà của mình.
- Tích Chu đáng khen vì biết nhận ra lỗi lầm và sửa chữa nó ( đi tìm thuốc cho bà để bà trở lại thành người ).
Câu 5 (trang 68, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Theo em nhân vật Xúy Vân đáng thương hay đáng trách? Vì sao?
Theo em Xúy Vân đáng thương hơn là đáng trách bởi vì:
- Cuộc hôn nhân của Xúy Vân và Kim Nham là do cha mẹ là sắp đặt vội vàng không hoàn toàn có tình yêu. Khi nàng mới về nhà chồng cũng là một người vợ tốt, người phụ nữ đảm đang, khéo léo, đẹp người đẹp nết.
- Xúy Vân cũng là một cô gái thôn quê bình thường và những ước mơ, khát vọng nhỏ bé giản dị, cụ thể như là một gia đình có vợ có chồng đầm ấm, hạnh phúc, chồng cày vợ cấy, đến mùa lúa chín thì sẽ cùng chồng làm nương, làm ruộng. Nhưng những điều ấy lại không được, chồng và gia đình chồng nàng có mộng công danh, ước mơ đỗ đạt làm quan. Trong lúc lạc lõng nhất thì nàng gặp Trần Phương, cái người mà cô coi như tri kỉ, tri âm, người cảm thông với mình.
- Có thể nói Xúy Vân là người thông minh, khéo léo, đảm đang, khao khát hạnh phúc và dũng cảm tìm đến tình yêu nhưng cô phải giả dại để theo đuổi thứ tình yêu trăng gió ấy và rồi phải trả giá đắt. Khát vọng tình yêu tự do nhưng lại không thể thực hiện được bởi trong xã hội phong kiến, tư tưởng lạc hậu, quan niệm “tam tòng” đã trói buộc số phận người phụ nữ.
Theo em Xúy Vân đáng thương hơn là đáng trách bởi vì:
- Cuộc hôn nhân của Thúy Vân và Kim Nham là do cha mẹ là sắp đặt vội vàng không hoàn toàn có tình yêu. Khi nàng mới về nhà chồng cũng là một người vợ tốt, người phụ nữ đảm đang, khéo léo, đẹp người đẹp nết.
- Xúy Vân cũng là một cô gái thôn quê bình thường và những ước mơ, khát vọng nhỏ bé giản dị, cụ thể như là một gia đình có vợ có chồng đầm ấm, hạnh phúc, chồng cày vợ cấy, đến mùa lúa chín thì sẽ cùng chồng làm nương, làm ruộng. Nhưng những điều ấy lại không được, chồng và gia đình chồng nàng có mộng công danh, ước mơ đỗ đạt làm quan. Trong lúc lạc lõng nhất thì nàng gặp Trần Phương, cái người mà cô coi như tri kỉ, tri âm, người cảm thông với mình.
- Có thể nói Xúy Vân là người thông minh, khéo léo, đảm đang, khao khát hạnh phúc và dũng cảm tìm đến tình yêu nhưng cô phải giả dại để theo đuổi thứ tình yêu trăng gió ấy và rồi phải trả giá đắt. Khát vọng tình yêu tự do nhưng lại không thể thực hiện được bởi trong xã hội phong kiến, tư tưởng lạc hậu, quan niệm “tam tòng” đã trói buộc số phận người phụ nữ.
Bài học đường đời đầu tiên( Dế Mèn phiêu lưu ký). ? Theo em nhân vật Dế Mèn có giá trị gì về mặt nội dung tác phẩm? ? Tại sao "Tại sao Dế Mèn phiêu lu kí" lại được không những thiếu nhi mà tất cả các độc giả yêu thích? ? Tại sao Dế Mèn lại có thế vượt qua mọi khó khăn trong con đường phiêu lu của mình? ? Các nhân vật khác có ý nghĩa như thế nào đối với nhân vật Dế Mèn và giá trị nội dung của câu chuyện?
- Câu truyện " Dế Mèn phiêu lu kí" có một nội dung thích hợp hơn đối với những đọc giả thiếu nhi hơn, truyện có tính chất phiêu lưu kì ảo hoang đường, nội dung câu truyện cũng rất thích hợp đối với trẻ nhỏ
- Dế mền có tính kiên trì và nhẫn nại, lại có sức khỏe mạnh mẽ cường tráng nến có thể dễ dàng vượt qua khó khăn trong đường phiêu lưu của mình
Cần thêm tính tình đẹp và suy nghĩ thấu đáo