Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của một trong các hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x − 1 x − 2 2
B. y = x + 1 2 x + 2
C. y = x − 1 x + 2 2
D. y = x − 1 2 x + 2
Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 4 − 2 x 2 − 1.
B. y = x 4 − 2 x 2 + 2.
C. y = x 4 − 2 x 2 + 1.
D. y = x 4 − 2 x 2 .
Đáp án B
Dựa vào đồ thị hàm số ta có: lim x → + ∞ = + ∞ ⇒ a > 0
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm 0 ; 2 ⇒ d = 2
Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x4 – 2x2 – 1
B. y = x4 – 2x2 + 1
C. y = x4 – 2x2
D. y = x4 – 2x2 + 2
Đáp án D.
Ta thấy đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm A(0; 2).
Do đó đồ thị ở đáp án D là đáp án duy nhất thỏa mãn đầu bài
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = − x 3 − 3 x + 1.
B. y = − x 3 + 3 x − 1.
C. y = x 3 + 3 x + 1.
D. y = x 3 − 3 x + 1.
Đáp án D
Quan sát hình vẽ, ta thấy đồ thị là của hàm số bậc ba và có dạng chữ N nên hệ số a>0. Loại A, B
Mặt khác, đồ thị có hai điểm cực trị nên loại C. Do y ' C = 3 x 2 + 3 > 0, ∀ x ∈ ℝ nên hàm số y = x 3 + 3 x + 1 đồng biến trên R và không có cực trị.
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào
A. y = − x 3 − 3 x + 1.
B. y = − x 3 + 3 x − 1.
C. y = x 3 + 3 x + 1.
D. y = x 3 - 3 x + 1.
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào
A. y = − x 3 − 3 x + 1.
B. y = − x 3 + 3 x − 1.
C. y = x 3 + 3 x + 1.
D. y = x 3 - 3 x + 1.
Đường cong ở hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. 2 x 3 - x 2 + 6 x + 1
B. 2 x 3 - 6 x 2 + 6 x + 1
C. 2 x 3 - 6 x 2 - 6 x + 1
D. - 2 x 3 - 6 x 2 - 6 x + 1
Chọn B.
Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm I(1;3). Lần lượt thay tọa độ điểm I vào các biểu thức hàm số ở các đáp án, cho ta đáp án B
Đường cong ở hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = 2 x 3 - x 2 + 6 x + 1
B. y = 2 x 3 - 6 x 2 + 6 x + 1
C. y = 2 x 3 - 6 x 2 - 6 x + 1
D. y = - 2 x 3 - 6 x 2 - 6 x + 1
Chọn B.
Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm I(1;3). Lần lượt thay tọa độ điểm I vào các biểu thức hàm số ở các đáp án, cho ta đáp án B
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = 1 + s inx .
B. y = 1 - s inx .
C. y = s inx .
D. y = c osx.
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = 1 + sin x
B. y = 1 - sin x
C. y = sin x
D. y = cos x