Chọn B.
Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm I(1;3). Lần lượt thay tọa độ điểm I vào các biểu thức hàm số ở các đáp án, cho ta đáp án B
Chọn B.
Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm I(1;3). Lần lượt thay tọa độ điểm I vào các biểu thức hàm số ở các đáp án, cho ta đáp án B
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [-3;3] và đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ dưới đây
Biết f(1)=6 và g(x)=f(x) - x + 1 2 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Phương trình g(x)=0 có đúng hai nghiệm thuộc [-3;3].
B. Phương trình g(x)=0 không có nghiệm thuộc [-3;3].
C. Phương trình g(x)=0 có đúng một nghiệm thuộc [-3;3].
D. Phương trình g(x)=0 có đúng ba nghiệm thuộc [-3;3].
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x), (y = f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g(x) = f(x2 - 2). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-3)
B. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0)
D. Điểm cực đại của hàm số là 0
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số y= f’(x) . Xét hàm số g( x) = f( 3-x2).
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số y= g( x) đồng biến trên
B. Hàm số y= g( x) đồng biến trên (0 ;3)
C. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên
D. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên và (0;2)
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x + 1 x 2 - 3 x + 2 ?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 1 ( x 2 - 1 )
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 2 x 2 - 1 ?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 1. Đường thẳng nào cho dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. y = -2
B. y = -1
C. x = 2
D. y = 2
Câu 2. Cho hàm số f(x) = x2lnx. Tính f'(e)
A. 3e
B. 2e
C. e
D. 2 + e
Câu 3. Viết công thức tính V của khối cầu có bán kính r.
Câu 4. Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 6 gần bằng số nào sau đây nhất?
A. 48
B. 46
C. 52
D. 51
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x2 - 3x)
A. D = (0;3)
B. D = [0;3]
C. D = (-∞;0)∪(3;+∞)
D. D = (-∞;0)∪[3;+∞)
Cho hai hàm số y= f(x) và y= g(x) . Hai hàm số y= f’(x) và g’(x) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y= g’(x).
Hàm số h(x)=f(x+4)-g(2x-32) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(1) = 1; f(-1) = -1/3 Đặt g ( x ) = f 2 ( x ) - 4 f ( x ) . Đồ thị của hàm số là đường cong ở hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và f(-2) = f( 2) = 0
Hàm số g( x) = [ f( 3-x)]2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (- 2; -1)
B. (1; 2)
C. (2; 5)
D. ( 5 ; + ∞ )