Cho hàm số y=f(x) có đồ thị. Hàm số đã cho đạt cực đại tại
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số g(x)=-x-f(x) đạt cực đại tại?
A. x = -1
B. x = 0
C. x = 1
D. x = 2
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ bên dưới.
Hàm số đạt cực đại tại
A. x= -1
B. x= 0
C. x= 1
D. x= 2
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x = 0
B. x = 1
C. x = -3
D. x = -1
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ.
Hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + x 2 đạt cực đại tại điểm?
A. x = -1
B. x = 0
C. x = 1
D. x = 2
Có bảng dấu
Từ đó suy ra hàm số g(x) đạt cực đại tại điểm x = -1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ . Đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên. Hàm số g x = f x - x 3 3 + x 2 - x + 2 đạt cực đại tại
A. x = -1
B. x = 0
C. x = 1
D. x = 2
Ta có
Suy ra số nghiệm của phương trình g'(x) = 0 chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số f'(x) và parapol
Dựa vào đồ thị ta suy ra
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g(x) đạt cực đại tại x = 1
Chọn C.
Cho hàm số y= f(x) . Biết f(x) có đạo hàm f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số g( x) = f(x- 1) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x= 2
B. x= 4
C . x= 3
D. x= 1
Chọn B
+ Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy :
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; 1) và ( 3; 5) .
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( 1 ; 3) và ( 5 ; + ∞)
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D = − 1 ; + ∞ \ 1 . Dưới đây là một phần đồ thị của y = f(x)
Hỏi trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I) Số điểm cực đại của hàm số trên tập xác định là 1.
(II) Hàm số có cực tiểu là -2 tại x = 1
(III) Hàm số đạt cực đại tại x = 2
(IV) Hàm số đạt cực đại tại x = -1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.
Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.
Chọn B
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào sau đây?
A. x=-1
B. x=-2
C. x=1
D. x=2
Dựa vào đồ thị hàm số ta xác định được hàm số đạt cực trị tại x=-1 và x=2
Vậy hàm số có 2 điểm cực trị
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm
A. x= -1
B. x=1
C. x= 0
D. x= 2