Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức zthỏa mãn z ¯ + 2 - i = 4 là đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là
A.I(2;-1);R=4
B.I(2;-1);R=2
C.I(-2;-1);R=4
D.I(-2;-1);R=2
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z - i = 2 - 3 i - z là
A. Một đường tròn.
B. Một đường Elip.
C. Một đường thẳng.
D. Một đoạn thẳng.
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z - i = 2 - 3 i - z là
A. Một đường tròn
B. Một đường Elip.
C. Một đường thẳng.
D. Một đoạn thẳng.
Chọn C.
Phương pháp: Biến đổi đẳng thức đã cho.
Cách giải: Giả sử
Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z - i = 2 - 3 i - z là một đường thẳng.
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn | z ¯ +2-i| là đường tròn có tâm I và bán kính R lần lượt là
A. I(-2;-1), R = 4
B. I(-2;-1), R = 2
C. I(2;-1), R = 4
D. I(2;-1), R = 2
Xét các số phức z thỏa mãn ( z ¯ +i)(z+2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả
các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 1
B. 5 4
C. 5 2
D. 3 2
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: z ¯ + 2 − i = 4 là đường tròn có tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I(2;-1), R = 4
B. I(2;-1), R = 2
C. I(-2;-1), R = 4
D. I(-2;-1), R = 2
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 ≤ z ≤ 2 là một hình vành khăn có
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z = x + y i x , y ∈ R thỏa mãn z - i = 4 là đường cong có phương trình
A. x - 1 2 + y 2 = 4
B. x 2 + y - 1 2 = 4
C. x - 1 2 + y 2 = 16
D. x 2 + y - 1 2 = 16
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z − i = 6 là một đường tròn có bán kính bằng:
A. 3
B. 6 2
C. 6
D. 3 2
Đáp án A.
Phương pháp
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − w = a là một đường tròn có bán kính bằng a
Cách giải
2 z − i = 6 ⇔ z − 1 2 i = 3 ⇒
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z − i = 6 là một đường tròn có bán kính bằng 3
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z|=3 Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức w = 3 - 2 i + ( 2 - i ) z là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó là
A. R = 3 2
B. R = 3 5
C. R = 3 3
D. R = 3 7