Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt
A. I tc từ M đến N; I R từ Q đến M
B. I tc từ M đến N; I R từ M đến Q
C. I tc từ N đến M; I R từ Q đến M
D. I tc từ N đến M; I R từ M đến Q
Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M
B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M
D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q
Đáp án A
- Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: I R từ Q đến M.
- Khi ngắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cẩm ứng cùng chiều với dòng qua nó để chống lại sự giảm đó nên: I t c từ M đến N
Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M
B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M
D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q
Đáp án A
+ Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: I R từ Q đến M
+ Khi cắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cảm ứng cùng chiều với dòng qua nó ( I R ) để chống lại sự giảm đó nên: I t c từ M đến N
Cho hình vẽ bên. Khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M
B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M
D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q
Đáp án A
Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.
Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm => dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N
Cho hình vẽ bên. Khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều
A. I t c từ M đến N; I R từ Q đến M.
B. I t c từ M đến N; I R từ M đến Q.
C. I t c từ N đến M; I R từ Q đến M.
D. I t c từ N đến M; I R từ M đến Q.
Đáp án A
Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.
Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm ⇒ dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N
Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:
A. I k từ M đến N; I R từ Q đến M
B. I k từ M đến N; I R từ M đến Q
C. I k từ N đến M; I R từ Q đến M
D. I k từ N đến M; I R từ M đến Q
Đáp án C.
+ Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: từ Q đến M
+ Khi đóng mạch điện, dòng qua L tăng nên L sinh ra dòng cảm ứng ngược chiều với dòng qua nó ( I R ) để chống lại sự tăng đó nên: từ N đến M
Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:
A. I K từ M đến N; I R từ Q đến M
B. I K từ M đến N; I R từ M đến Q
C. I K từ N đến M; I R từ Q đến M
D. I K từ N đến M; I R từ M đến Q
Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:
A. I t c từ M đến N; I R từ Q đến M
B. I t c từ M đến N; I R từ M đến Q
C. I t c từ N đến M; I R từ Q đến M
D. I t c từ N đến M; I R từ M đến Q
Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều
A. I t c từ M đến N; I R từ Q đến M
B. I t c từ M đến N; I R từ M đến Q
C. từ N đến M; I R từ Q đến M
D. I t c từ N đến M; I R từ M đến Q
Đáp án A
+ Dòng điện chạy qua điện trở R là dòng điện do nguồn tạo ra (có chiều chạy từ cực dương nguồn điện qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện) suy ra IR có chiều từ Q đến M.
+ Khi mở K dòng điện trong mạch giảm đột ngột về 0, lúc đó xuất hiện hiện tượng tự cảm, trong mạch xuất hiện dòng điện tự cảm có chiều chống lại sự giảm của dòng điện trong mạch nên Itc cùng chiều với IR , Itc từ M đến N; IR từ Q đến M
Cho hình vẽ bên. Khi K đóng, dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều
A. I K từ N đến M; I R từ M đến Q
B. I K từ N đến M; I R từ Q đến M.
C. I K từ M đến N; I R từ M đến Q
D. I K từ M đến N; I R từ Q đến M
Đáp án B
Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.
Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng → dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M