Chọn phương án đúng. Hai điểm M,N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu cảm ứng từ gây ra tại M là B m , tại N là B n thì:
A. B m = 0,25 B n
B. B m = 0,5 B n
C. B m = 2 B n
D. B m = 4 B n
Chọn phương án đúng. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là B M , tại N là B N thì:
A. B M = 2 B N
B. B M = 0 , 5 B N
C. B M = 4 B N
D. B M = 0 , 25 B N
Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I(A). Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây một đoạn R( m) được tính theo công thức
A. B = 2 . 10 - 7 I R
B. B = 4 π . 10 - 7 I R
C. B = 2 π . 10 - 7 I R
D. B = 4 π . 10 - 7 I . R
Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I(A). Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây một đoạn R( m) được tính theo công thức
A. B = 2 . 10 - 7 I R
B. B = 4 π . 10 - 7 I R
C. B = 2 π . 10 - 7 I R
D. B = 4 π . 10 - 7 I . R
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ M và N là B M B N thì
A. B M =2 B N
B. B M = 1 4 B N
C. B M = 1 2 B N
D. B M =4 B N
Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua một ống dây theo thời gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 0 đến t là e, từ t đến t là e. Tỉ số e 1 e 2 bằng
A. -2
B. -0,5
C. 0,5
D. 2
Trên hình hộp chữ nhật ABCD,MNPQ; một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của vecto
A. N P →
B. N P → , B C →
C. N M →
D. N C →
Trên hình hộp chữ nhật ABCD,MNPQ; một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của vecto
A. → N C
B. → N P
C. → P N
D. → N M
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A. q U M N
B. q 2 U M N
C. U M N q
D. U M N q 2