Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau:
Hỏi đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 3 có bao nhiêu tiệm cận ngang?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau. Đồ thị nào thể hiện hàm số y = f ( x ) ?
Chọn A.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số điểm cực đại của đồ thị hàm số là - 1 ; 2 điểm cực tiểu là 1 ; - 2 nên loại ba phương án B, C, D.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y=f(|x|) có bao nhiêu điểm cực trị
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Từ bảng biến thiên, ta có:
đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang;
là TCĐ;
Vậy đồ thị hàm số đã cho có đúng hai đường tiệm cận. Chọn B.
Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên R \ ± 1 . Hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số y = f(x) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Số giao điểm của đồ thị hàm số f(x) và trục hoành là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Kẻ đường thẳng y=0 đồ thị x=a>2 tại điểm duy nhất có hoành độ
Chọn đáp án A.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số y=f(x) xác đinh, liên tục trên ~ và có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số y = | f ( x ) | có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn B.
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=|f(x)| bằng số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=f(x) cộng với số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) với trục hoành (không tính điểm cực trị)
Vì đồ thị hàm số y=f(x) có 2 điểm cực trị và cắt trục Ox tại 1 điểm trên đồ thị hàm số y=|f(x)| có 2 + 1 = 3 điểm cực trị
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y = f x có bao nhiêu điểm cực trị
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
Từ bảng biến thiên ta thấy f x ≥ 1 > 0 , ∀ x > − 1 nên phương trình f(x) = 0 có một nghiệm duy nhất x 0 < − 1
Mặt khác ta có y = f x = f x , f x ≥ 0 f x , f x < 0
Do đó ta có bảng biến thiên của y= f x
Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y= f x có 3 điểm cực trị