Từ bảng biến thiên, ta có:
đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang;
là TCĐ;
Vậy đồ thị hàm số đã cho có đúng hai đường tiệm cận. Chọn B.
Từ bảng biến thiên, ta có:
đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang;
là TCĐ;
Vậy đồ thị hàm số đã cho có đúng hai đường tiệm cận. Chọn B.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số y = f x có bảng biến thiên như sau:
Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận ?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên R\{-1;1} có bảng biến thiên như hình bên. Đồ thị hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (đứng và ngang)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 2
Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu tiệm cận?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho hàm số y= f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới đây.Hỏi đồ thị hàm số y= f (x)có bao nhiêu đường tiệm cận
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4