Gọi z 1 , z 2 là các nghiệm phức thỏa mãn z 1 = z 2 = 1 và z 1 - 2 z 2 = 6 . Tính giá trị của biểu thức P = 2 z 1 + z 2 .
A. P = 2
B. P = 3
C. P = 3
D. P = 1
Trong tập các số phức gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - z + 2017 4 với z 2 có phần ảo dương. Cho số phức z thỏa mãn |z- z 1 | = 1 Giá trị nhỏ nhất của P = |z- z 2 | là
A . 2016 - 1
B . 2017 - 1
C . 2017 - 1 2
D . 2016 - 1 2
Đáp án A
Phương trình
Ta có
Vật giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là
Trong tập các số phức, gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - z + 2017 4 = 0 với z 2 có thành phần ảo dương. Cho số phức z thỏa mãn z - z 1 = 1 . Giá trị nhỏ nhất của P = z - z 2 là
A. 2016 - 1
B. 2017 - 1 2
C. 2016 - 1 2
D. 2017 - 1
Đáp án A
Phương pháp.
Giả sử Giả phương trình ban đầu để tìm được nghiệm z 1 , z 2 Sử dụng giả thiết để đánh giá cho cho b. Đưa về một hàm cho b và sử dụng ước lượng cho b ở phần trước để tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Lời giải chi tiết.
Tính toán ta tìm được hai nghiệm
Giả sử . Từ ta suy ra
Áp dụng (1) ta nhận được
Do đó giá trị nhỏ nhất của là 2016 - 1
Đạt được khi và chỉ khi
Trong tập các số phức, gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - z + 2017 4 = 0 với z 2 có thành phần ảo dương. Cho số phức z thỏa mãn z - z 1 = 1 Giá trị nhỏ nhất của P = z - z 2 là
Trong tập các số phức gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − z + 2017 4 = 0 với z 2 có phần ảo dương. Cho số phức z thỏa mãn z − z 1 = 1. Giá trị nhỏ nhất của P = z − z 2 là
A. 2016 − 1
B. 2017 − 1
C. 2017 − 1 2
D. 2016 − 1 2
Đáp án A
Phương trình z 2 − z + 2017 2 = 0 ⇔ 4 z 2 − 4 z + 2017 = 0
⇔ 2 z − 1 2 = 2016 i 2 ⇔ z 1 = 1 − i 2016 2 z 2 = 1 + i 2016 2
Ta có z − z 1 + z − z 2 ≥ z − z 1 − z − z 2 = z − z 2 ≥ z 1 − z 2 − z − z 1 = 2016 − 1
Vật giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là P min = 2016 − 1
Trong tập các số phức, gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - z + 2017 4 = 0 với z 2 có thành phần ảo dương. Cho số phức z thỏa mãn | z - z 1 |=1 Giá trị nhỏ nhất của P=| z - z 2 |là
A. 2016 - 1
B. 2017 - 1 2
C. 2016 - 1 2
D. 2017 - 1
Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn z = 2 Tính S.
Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn |z|=2. Tính S
A. 6
B. 10
C. -3
D. 7
Gọi T là tập hợp các số phức z thỏa mãn z - i ≥ 3 và z - 1 ≤ 5 . Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2 .
A. 12 - 2i
B. -2 + 12i
C. 6 - 4i
D. 12 + 4i
Đáp án A
Đặt z = x + y i x , y ∈ ℝ . Khi đó, ta có
z - 1 = x - 1 2 + y 2 ≤ 5 ⇔ x - 1 2 + y 2 ≤ 25 →
Tập hợp các số phức nằm trong hoặc trên đường tròn
tâm I 1 1 ; 0 bán kính R 1 = 5 .
z - i = x 2 + ( y - 1 ) 2 ≥ 3 ⇔ x 2 + ( y - 1 ) 2 ≥ 9 → Tập hợp các số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm , bán kính R 2 = 3 .
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng z m i n = z 1 = 0 - 2 i = - 2 i z m a x = z 2 = 6 + 0 i = 6 ⇒ z 1 + 2 z 2 = 12 - 2 i .
Gọi T là tập hợp số phức z thỏa mãn z − i ≥ 3, z − 1 ≤ 5 . Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2 ?
A. 12 − 2 i
B. − 2 + 12 i
C. 6 − 4 i
D. 12 + 4 i
Đáp án A
Gọi z = a + b i , a , b ∈ ℝ
+ z − 1 ≤ 5 ⇔ a − 1 2 + b 2 ≤ 5 2 C 1
+ z − 1 ≥ 3 ⇔ a 2 + b − 1 2 ≥ 3 2 C 2
C 1 là tập hợp số phức nằm trong hoặc trên đường tròn tâm A 1 ; 0 và bán kính R 1 = 5 .
C 2 là tâp hợp số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm B 0 ; 1 và bán kính R 2 = 3 từ hình vẻ
⇒ z min = z 1 = − 2 i z max = z 2 = 6 ⇒ z 1 + 2 z 2 = 12 − 2 i
Gọi T là tập hợp số phức z thỏa mãn z − i ≥ 3 , z − 1 ≤ 5 . Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2 ?
A. 12 − 2 i
B. - 2 + 12 i
C. 6 − 4 i
D. 12 + 4 i