C. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là
A. f
B. 1,5f
C. 2f
D. 3f
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là
A. f
B. 1,5f
C. 2f
D. 3f
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là:
A. f.
B. 1,5f.
C. 2f.
D. 3f.
Chọn A
Hai mạch cùng cộng hưởng với tần số f nếu ghép nối tiếp với nhau chúng cũng cộng hưởng với tần số f
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω 0 và 2 ω 0 . Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
A. ω 0 3
B. 1 , 5 ω 0
C. ω 0 13
D. 0,5 ω 0 13
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω 0 và 2 ω 0 . Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
A. ω 0 3
B. 1 , 5 ω 0
C. ω 0 13
D. 0 , 5 ω 0 13
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ωo và 2ωo. Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là:
A. ωo 3
B. 1,5ωo
C. ωo 13
D. 0,5ωo 13
Chọn D
ω12L1C1 = 1 => 1 C 1 = ω12L1
ω22L2C2 = 1 =>
1
C
2
= ω22L2
Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ
Z
L
= Σ
Z
C
ωL1 + ωL2 =
1
ω
C
1
+
1
ω
C
2
, L2 =3.L1
=> ω2(L1 + L2) = ω12L1 + ω22L2
=> ω2(4L1) = ωo2L1 + 4ωo2 .3L1
=> ω = 0,5ωo 13
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω 0 và 2 ω 0 . Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
A. ω 0 3
B. 1 , 5 ω 0
C. ω 0 13
D. 0 , 5 ω 0 13
Mạch xoay chiều R1; L1; C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1. Mạch xoay chiều R2; L2; C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2. Biết C1 = 2C2 và f2 = 2f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng là:
A. f1 2 .
B. f1.
C. 2f1.
D. f1 3
Chọn A
ω12L1C1 = 1 => L1 = 1 ω 1 2 C 1
ω22L2C2 = 1 => L2 = 1 ω 2 2 C 2 = 1 2 ω 1 2 C 1
Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ
Z
L
= Σ
Z
C
ωL1 + ωL2 =
1
ω
C
1
+
1
ω
C
2
=> ω
1
ω
1
2
C
1
+
1
2
ω
1
2
C
1
=
1
ω
C
1
+
2
ω
C
1
=> ω2
1
ω
1
2
C
1
+
1
2
ω
1
2
C
1
=
1
C
1
+
2
C
1
=> ω = ω1.
2
=> f = f1
2
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là hoặc ω2 (ω1 ≠ ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω 1 hoặc ω 2 ( ω 1 ≠ ω 2 ) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là:
A. ω = ω 1 + ω 2 2
B. ω = ω 1 2 + ω 2 2
C. ω = ω 1 ω 2
D. ω = ω 1 ω 2 ω 1 + ω 2