Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 15:05

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Oh Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 12 2019 lúc 18:20

Gọi số mol O2 là a Cl2 là b

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{32a+71b=36,5-19,1=17,4}\\\text{a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Ba là x số mol Al là y

Bảo toàn e ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x+3y=4a+2b=0,8}\\\text{137x+27y=19,1}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)m=mBaSO4=0,1.233=23,3(g)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thủy Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 7 2019 lúc 20:03

Tham Khảo

Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)

nX = u + v = 0,4

nO = 2u + 3v = 1

—> u = v = 0,2

—> MX = mX/nX = 40

—> dX/H2 = x = 20

Kiêm Hùng
27 tháng 7 2019 lúc 20:15

Gọi số mol O2 và O3 là x và y

\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 2x x

\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 2x x

\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 3y y

\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 3y y

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)

\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)

\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)

\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)

\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)

(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)

Lương Minh Hằng
27 tháng 7 2019 lúc 20:33

Hỏi đáp Hóa học

๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:51

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

ĐỨc
Xem chi tiết
Đức Hiếu
21 tháng 7 2020 lúc 22:29

Phản ứng được với Natri chỉ có ancol và axit cacboxylic

Phản ứng với NaOH có axit cacboxylic; este và ete

Những chất có ptk bằng 60 gồm $C_3H_7OH;CH_3COOH;HCOOCH_3;C_2H_5OCH_3;OHCH_2CHO$

Suy ra A1 gồm ancol và axit cacboxylic $(C_3H_7OH; CH_3COOH)$

A2 gồm ancol và este $(C_3H_7OH; HCOOCH_3)$

A3 gồm ete và andehit $(C_2H_5OCH_3; OHCH_2CHO)$

A4 gồm axit cacboxylic và ete $CH_3COOH; C_2H_5OCH_3)$

Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 2 2018 lúc 22:42

a) Gọi x là số mol của R

=> Số mol của Mg: 2x

nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) mol

Phần 1: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.............2x......................................2x

.............R + 2HCl --> RCl2 + H2

.............x..................................x

Ta có: 2x + x = 0,3

<=> 3x = 0,3

=> x = 0,1

Phần 2:

Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

........2x.........................2x

.....2R + O2 --to--> 2RO

......x.........................x

Ta có: 2x . 40 + x(MR + 16) = mhh

<=> 80x + x(MR + 16) = 16,1

<=> 80 . 0,1 + 0,1(MR + 16) = 16,1

<=> 8 + 0,1(MR + 16) = 16,1

=> MR = 65

=> R là kim loại Kẽm (Zn)

P/s: câu b thấy đề nó sai sai

trung dũng trần
Xem chi tiết
💋Amanda💋
1 tháng 4 2020 lúc 8:55
https://i.imgur.com/QLDE74n.jpg
Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 4 2020 lúc 9:06

a, \(V_{hh}=\left(0,5+1,5+1+2\right).22,4=112\left(l\right)\)

b,\(m_{hh}=m_{H2}+m_{O2}+m_{CO2}+m_{N2}\)

\(=0,5.21,5.32+1.44+2.28=149\left(g\right)\)

c,Tổng số phân tử

\(=\left(0,5+1,5+1+1\right).6.10^{23}=30.10^{23}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Bac Nguyen
Xem chi tiết
Siêu sao bóng đá
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
5 tháng 4 2020 lúc 21:55

\(Gọi-n_{H2}=x,n_{CO}=y\)

\(2H2+O2-->2H2O\)

x------------------------x(mol)

\(2CO+O2-->2CO2\)

y---------------------------y(mol)

\(n_{hh}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\18x+44y=21,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\%V_{H2}=\%n_{H2}=\frac{0,2}{0,6}.100\%=33,33\%\)

\(\%V_{CO}=\%n_{CO}=100-33,33=66,67\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Ghét Cả Thế Giới
Xem chi tiết