Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2018 lúc 11:32

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2017 lúc 15:04

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM = 7 15  . (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ

M là Fe

→ ZX = 58 - 26 2
= 16 → X là S

Công thức của A là FeS2.

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 4:44

Đáp án A

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX

MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX

= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM

M chiếm 46,67% về khối lượng 

=> M là Fe

 

Nhóc vậy
Xem chi tiết
tôn nữ mai phương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2017 lúc 5:05

Chọn A

HỒ THỊ KHÁNH LINH
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 6 2021 lúc 20:07

Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:

\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)

Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có:  \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)

Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)

Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32

Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.

Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn

Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 22:42

loading...  

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2018 lúc 4:23

M chiếm 46,67% về khối lượng:

Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x

Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.

 

Ta đưa được về hệ sau

 

M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.

 

Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA

 Vậy H là FeS2

 

Đáp án A.