Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 5:42

Chọn đáp án D

Gọi nT = x mol và triglixerit T có a liên kết π (gồm 3πC=O và (a – 3)πC=C).

♦ tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (∑π – 1)nT (a – 1)x = 0,12 mol.

♦ phản ứng với H2: 1πC=C + 1H2 (a – 3)x = nH2 = 0,06 mol.

|| giải x = 0,03 mol và a = 5 || Mchất béo no = 25,86 ÷ 0,03 = 862.

890 là phân tử khối của tristearat 862 gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc stearat.

Vậy, chất béo không no T gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2019 lúc 2:37

Chọn đáp án A

Tương quan 1πC=C 1Br2 || nπC=C trong T = 0,04 mol.

♦ giải đốt m gam T + 0,765 mol O2 → t o  0,55 mol CO2 + ? mol H2O.

Tương quan đốt: (∑số πtrong T – 1).nT = ∑nCO2 – ∑nH2O (2 + πC=C).nT = 0,55 – ∑nH2O.

đặt nT = x mol có ∑nH2O = 0,55 – (2x + 0,04) = (0,51 – 2x) mol.

bảo toàn nguyên tố O có 6x + 0,765 × 2 = 0,55 × 2 + (0,51 – 2x) giải ra x = 0,01 mol.

biết x → quay ngược lại giải ra CTPT của T là C55H98O6.

T được cấu tạo từ 1 gốc panmitat C15H31COO và 2 gốc linoleat C17H31COO.

chỉ có phát biểu A đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 12:50

Chọn đáp án D

Tương quan: 1π ⇄ 1Br2 ⇄ 1H2 (phần hiđrocacbon)

⇒ làm no 18,28 gam muối cần nH2 = nBr2 = 0,04 mol.

⇒ có (18,28 + 0,04 × 2 = 18,36 gam) muối no là C17H35COONa

⇒ nmuối = 18m36 ÷ 306 = 0,06 mol ⇒ nchất béo X = Ans ÷ 3 = 0,02 mol.

⇒ nH2 ÷ nX = 0,04 ÷ 0,02 = 2 ⇒ X có 2πC=C ⇒ các cấu tạo thỏa mãn X gồm:

• 1 gốc stearat + 2 gốc oleat tạo 2 đồng phân vị trí.

• 2 gốc stearat và 1 gốc linoleat tạo 2 đồng phân vị trí ||⇒ tổng có 4 đồng phân thỏa mãn.

và TH nào cũng có gốc stearat ⇒ phát biểu D sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 3:57

Chọn đáp án A

nBr2 = 0,02 mol.

Vậy 0,02 mol G có 0,02 mol Br2 phản ứng → Trong G có 1 liên kết đôi C=C.

Mà thủy phân G trong NaOH dư thu được natri panmitat và natri oleat.

⇒ G là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5. Do đó MG = 832.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 7:17

Chọn đáp án A

cần biết công thức các gốc axit béo đề cho: oleat là C17H33COO;

stearat là C17H35COO và gốc linoleat là C17H31COO.

gốc stearat no, gốc linoleat có 2 nối đôi C=C; gốc oleat có 1 nối đôi C=C.

Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat

||→ Y có 3 nối đôi C=C, triglixerit nên Y sẵn có 3 nhóm COO tức 3 nối đôi C=O nữa.

||→ ∑πtrong Y = 3 + 3 = 6. Đốt a mol Y + O2 → b mol CO2 + c mol H2O.

Tương quan: nCO2 – nH2O = (số π – 1).nY ||→ b – c = (6 – 1).a = 5a.

Biến đổi theo đáp án có b = 5a + c

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 11:33

Chọn đáp án C

các gốc stearat, oleat, linoleat đều có 18C

→ 35,6 gam chất béo no chính là (C17H35COO)3C3H5 0,04 mol.

||→ nCO2 = 0,04 × 57 = 2,28 mol → đốt E cho 2,28 – 0,12 = 2,16 mol H2O.

Theo đó, số H = 2,16 ÷ 0,04 × 2 = 108 ||→ thấy ngay và luôn B sai, C đúng → chọn C. ♣.

p/s: phân tích thêm: nCO2 – nH2O = 0,12 mol = 3 × 0,04 = 3nE

||→ trong E có 3 + 1 = 4π → A sai. Nữa: 4π = 3πC=O + 1πC=C

||→ E được tạo từ 2 gốc stearic và 1 gốc oleic → D cũng sai nốt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 13:00

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2019 lúc 2:38

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 17:48

Giải thích: 

 

BTKL : mChất béo + mNaOH = mchất rắn + mC3H5(OH)3

Mà nC3H5(OH)3 = nCHẤT BÉO = 0,1 (mol)

=> mchất rắn = 0,1. 856 + 0,5. 40 – 0,1.92 = 96,4(g)

Đáp án D