Cho số phức z = x + y i với x ; y ∈ R thỏa mãn z - 1 - i ≥ 1 và z - 3 - 3 i ≤ 5 . Gọi m; M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P = x+2y. Tính tỉ số M m
A. 9 4
B. 7 2
C. 5 4
D. 14 5
Cho số phức z = x + y i x , y ∈ ℝ . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z sao cho số phức z + i z - i là một số thực âm là:
A. Các điểm trên trục hoành với -1 < x < 1
B. Các điểm trên trục tung với -1 < y < 1
C. Các điểm trên trục tung với - 1 ≤ y < 1
D. Các điểm trên trục tung với | y ≥ 1 y ≤ - 1
Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn ( 1 + i ) z + 2 - i = 4 và M(x,y) là điểm biểu diễn cho z trong mặt phẳng phức. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y + 3
A. T = 4 + 2 2
B. 8
C. 4
D. 4 2
Cho số phức z=x+iy (x,y∈R) thỏa mãn 2 z + ( 1 + i - i 3 ) z = x + 2 + 3 i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là
A. (2;-3).
B. (-1;2).
C. (2;1).
D. (2;-1).
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi với x, y là các số thực không âm thỏa mãn z - 3 z - 1 + 2 i = 1 và biểu thức P = z 2 - z - 2 + i ( z 2 - z - 2 ) z ( 1 - i ) + z ¯ ( 1 + i ) . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P lần lượt là:
A. 0 và -1
B. 3 và -1
C. 3 và 0
D. 2 và 0
Cho số phức z = x + y i với x, y là các số thực không âm thỏa mãn z - 3 z - 1 + 2 i và biểu thức P = z 2 - z - 2 + i z 2 - z - 2
z 1 - i + z - 1 + i . Giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của P lần lượt là:
A. 0 và - 1
B. 3 và - 1
C. 3 và 0
D. 2 và 0
Với số phức z=x+yi x,y thuộc R mà |z|=1,y= căn3 x và y>0 tìm môdun của số phức z-1/z+1
Lời giải:
\(z=x+yi\Rightarrow |z|=\sqrt{x^2+y^2}=1(1)\)
\(y=\sqrt{3}x; y>0\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x>0\\ y^2=3x^2(2)\end{matrix}\right.\)
Từ \((1); (2)\Rightarrow \sqrt{x^2+3x^2}=1\Leftrightarrow 2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow y=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Số phức \(z=\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}i}{2}\)
\(\Rightarrow z-\frac{1}{z}+1=1+\sqrt{3}i\)
\(\Rightarrow |z-\frac{1}{z}+1|=\sqrt{1^2+3}=2\) (đây chính là mo đun của số phức đã cho )
Cho số phức z = x + yi. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z sao cho số phức z + i z - i là một số thực âm là:
A. Các điểm trên trục hoành với -1<x<1
B. Các điểm trên trục tung với -1<y<1
C. Các điểm trên trục tung với - 1 ≤ y < 1
D. Các điểm trên trục tung với y ≤ - 1 y ≥ 1