Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn ( 1 + i ) z + 2 - i = 4 và M(x,y) là điểm biểu diễn cho z trong mặt phẳng phức. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y + 3
A. T = 4 + 2 2
B. 8
C. 4
D. 4 2
Cho số phức z = x + y i với x ; y ∈ R thỏa mãn z - 1 - i ≥ 1 và z - 3 - 3 i ≤ 5 . Gọi m; M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P = x+2y. Tính tỉ số M m
A. 9 4
B. 7 2
C. 5 4
D. 14 5
Tìm số phức z thỏa mãn |z-2| = |z| và |z+1|( z ¯ -i) là số thực.
A. z = 1 - 2i
B. z = -1 - 2i
C. z = 2 - i
D. z = 1 + 2i
Tìm số phức z thỏa mãn z - 2 = z và ( z + 1 ) ( z ¯ - i ) là số thực
A. z=1+2i
B. z=-1-2i
C. z=2-i
D. z=1-2i
Tìm số phức z thỏa mãn |z-2| = |z| và (z+1)( z ¯ -i) là số thực.
A. z = 1 - 2i
B. z = -1 - 2i
C. z = 2 - i
D. z = 1 + 2i
Cho số phức z thỏa mãn z - 2 + i + z + 1 - i = 13 Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức z + 2 - i
Trên mặt phẳng phức tập hợp các số phức z = x + yi thỏa mãn |z + 2 - i| = | z ¯ - 3i| là đường thẳng có phương trình
A. y = x + 1
B. y = -x + 1
C. y = -x - 1
D. y = x - 1
Cho số phức z = x + yi. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z sao cho số phức z + i z - i là một số thực âm là:
A. Các điểm trên trục hoành với -1<x<1
B. Các điểm trên trục tung với -1<y<1
C. Các điểm trên trục tung với - 1 ≤ y < 1
D. Các điểm trên trục tung với y ≤ - 1 y ≥ 1
Cho các số phức w,z thỏa mãn w + i = 3 5 5 và 5w=(2+i)(z-4).
Giá trị lớn nhất của biểu thức P = z - 1 - 2 i + z - 5 - 2 i bằng
A. 6 7
B. 4 + 2 13
C. 2 53
D. 4 13